I/ KIỂU CÂU: NGHI VẤN, CẦU KHIẾN, CẢM THÁN, TRẦN THUẬT, PHỦ ĐỊNH
Trả lời câu 1 (SGK, trang 130, Ngữ Văn 8, tập hai)
Cả ba câu đều là câu trần thuật.
Trả lời câu 2 (SGK, trang 131, Ngữ Văn 8, tập hai)
Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ nào che lấp mất?
Trả lời câu 3 (SGK, trang 131, Ngữ Văn 8, tập hai)
Bộ phim hay quá!
Buồn quá đi mất!
Hôm nay trông em đẹp quá!
Chao ôi! Vui quá là vui!
...
Trả lời câu 4 (SGK, trang 131, Ngữ Văn 8, tập hai)
a) - Câu trần thuật: (1), (3), (6)
- Câu cầu khiến: (4)
- Câu nghi vấn: (2), (5), (7)
b) Câu số (7) là câu nghi vấn dùng để hỏi.
c) Câu nghi vấn số (2) dùng để biểu lộ sự ngạc nhiên. Câu nghi vấn số (5) dùng để giải thích.
II/ HÀNH ĐỘNG NÓI
Trả lời câu 1 (SGK, trang 131, Ngữ Văn 8, tập hai)
Trả lời câu 2 (SGK, trang 132, Ngữ Văn 8, tập hai)
Trả lời câu 3 (SGK, trang 132, Ngữ Văn 8, tập hai)
a) - Tôi xin cam đoan sẽ không sử dụng các chất kích thích khi tham gia giao thông.
- Tôi cam kết rằng không đua xe trái phép.
b) - Con xin hứa trong năm học tới con sẽ cố gắng học tốt hơn nữa!
- Xin mẹ hãy tin con, năm học mới con sẽ chăm chỉ hơn ạ!
III/ LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
Trả lời câu 1 (SGK, trang 133, Ngữ Văn 8, tập hai)
Sắp xếp theo thứ tự xuất hiện của các cảm xúc và hành động: kinh ngạc - vui mừng - về tâu vua
Trả lời câu 2 (SGK, trang 133, Ngữ Văn 8, tập hai)
a) Các từ in đậm được sắp xếp để kết nối câu.
b) Các từ in đậm được sắp xếp để nhấn mạnh vào đề tài của câu nói.
Trả lời câu 3 (SGK, trang 133, Ngữ Văn 8, tập hai)
Câu a giàu tính nhạc hơn.