Kết quả:
0/45
Thời gian làm bài: 00:00:00
Địa danh nào sau đây là quê hương của Lý Công Uẩn?
Khi lên làm vua, Lý Công Uẩn lấy hiệu là?
Chiếu dời đô được sáng tác năm nào ?
Những lợi thế của thành Đại La là gì?
Bản án chế độ thực dân Pháp được sáng tác trong hoàn cảnh nào ?
Thứ tự nào đúng khi sắp xếp các câu văn dưới đây để hình thành một đoạn văn giới thiệu động chính Phong Nha theo trình tự tham quan từ ngoài vào trong.
- Động chính Phong Nha gồm mười bốn buồng, nối với nhau bởi một hành lang dài hơn ngàn rưởi mét cùng nhiều hành lang phụ dài vài trăm mét.
- Từ buồng thứ tư trở đi vòm hang đã cao tới 25-40m.
- Ở các buồng ngoài, trần hơi thấp, chỉ cách mặt nước độ 10m.
- Đến buồng thứ 14, có thể theo các hành lang hẹp để đến các hàng to ở sâu phía trong, nơi mới chỉ có một vài đoàn thám hiểm với đầy đủ các thiết bị (máy móc, đèn, quần áo, thuốc men…) cần thiết đặt chân tới.
Để thể hiện tình cảm và thái độ trong câu văn “Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải [...] “Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!” đó sao?”, tác giả sử dụng phương tiện gì?
Trong các câu nghi vấn sau, câu nào không có mục đích hỏi:
Khung cảnh núi rừng nơi “hầm thiêng ngự trị” theo lời của con hổ là một khung cảnh như thế nào?
Tâm trạng nào được diễn tả khi con hổ nhớ về những ngày còn tự do ở chốn núi rừng?
Có thể thay từ " bỏ xác" trong câu "một số khác đã bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng" bằng từ nào?
Trường hợp nào không chứa câu nghi vấn?
Bài thơ “Nhớ rừng” được sáng tác vào khoảng thời gian nào?
Bản án chế độ thực dân Pháp được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ?
Ý nào nói đúng nhất mục đích của thể chiếu ?
Điều nào sau đây không đúng khi nhận xét về Thế Lữ?
Những ông đồ trong xã hội cũ trở nên thất thế và bị gạt ra lề cuộc đời khi nào?
Câu chủ đề của đoạn văn dưới đây là gì?
“Thế giới đang đứng trước nguy cơ thiếu nước sạch nghiêm trọng. Nước ngọt chỉ chiếm 3% tổng lượng nước trên trái đất. Lượng nước ít ỏi ấy đang ngày càng bị ô nhiễm bởi các chất thải công nghiệp. Ở các nước thứ ba, hơn một tỉ người phải uống nước bị ô nhiễm. Đến năm 2025, 2/3 dân số thế giới sẽ thiếu nước.”
Chiếu dời đô được sáng tác nhân sự kiện nào ?
Nội dung bài thơ Nhớ rừng là:
Văn bản "Chiếu dời đô" phản ánh nội dung gì?
Trật tự của câu nào thể hiện trước sau theo thời gian ?
Hình ảnh nào được tác giả mượn để sáng tác nên bài thơ "Nhó rừng", đồng thời qua đó bộc lộ tâm trạng của mình?
Bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ được sáng tác theo thể thơ gì?
Đâu không phải là tác phẩm tiêu biểu của Thế Lữ?
Đâu là hình tượng chính của bài thơ "Nhớ rừng"?
“Nhớ rừng” được trích từ?
Đoạn hội thoại dưới đây chỉ quan hệ nào?
Cái Tý vẫn bai bải van như tế sao, một hai xin thầy u đừng bán nó đi, tội nghiệp cho nó.
Chừng như cầm lòng không đậu với những lời ngây thơ và thê thảm của con bé ngoan ngoãn. Chi.
Dậu xoa suýt cái Tỉu và yên ủi cái Tý:
- Không! Thầy con nói đùa ấy thôi! Bán con thì lấy ai ẩm con bé này cho u đi làm?
Cái Tý vui vẻ ngồi vào cạnh đống rễ khoai, nó lại hý hoáy bới bới nhặt nhặt.
Một bầu không khí tẻ ngắt bao phủ cả mấy gian nhà, người ta có thể nghe rõ tiếng dập ở hai trái
tim của hai vợ chồng anh trai cùng.
(Tắt đèn – Ngô Tất Tố)
Câu nào sau đây không phải là câu nghi vấn?
Ngày nay, cách viết chữ, câu đối, câu thơ trên các trang giấy thường được gọi là gì?
Từ phủ định trong khổ thơ sau là từ nào ?
“Bèo dạt về đâu hàng nối hàng
Mênh mông không một chuyến đò ngang
Không cầu gợi chút niềm thân mật
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng”
Việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong bài thơ: cảnh vườn bách thú tù túng và cảnh rừng xanh tự do nhằm mục đích gì?
Bài thơ “Ông đồ” viết theo thể thơ gì?
Trong đoạn văn: “Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải [...] “Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!” đó sao?” tác giả bộc lộ tình cảm và thái độ gì?
Hình ảnh nào lặp lại trong khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của bài thơ "ông Đồ"?
Câu nào là câu nghi vấn?
Bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ có ảnh hưởng và tác động như thế nào đến các tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ thanh niên lúc bấy giờ?
Tên kinh đô cũ của hai triều Đinh, Lê là gì?
Bản án chế độ thực dân Pháp thuộc thể loại gì?
Bài ca dao sau có mấy từ phủ định?
“Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An”
Bố cục của văn bản "Thuế máu" gồm mấy phần?
Dòng nào nói đúng nhất giọng điệu chủ đạo của câu “ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa “con yêu", những người “bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa" ?
Thái độ của các quan cai trị thực dân đối với những người dân thuộc địa sau khi chiến tranh kết thúc như thế nào?
Hai câu thơ nào dưới đây thể hiện tình cảnh đáng thương của ông đồ?
Trong đoạn văn sau, câu nào là câu chủ đề?
(1) Từ xưa đến nay đã có rất nhiều tấm gương người tốt việc tốt khắp nơi trên thế giới. Ở nước ta, Hồ chủ tịch là tấm gương vĩ đại, mãi toả sáng trong lòng bao người con đất Việt. (2) Công lao của Bác to lớn đếm không xuể, và đúng như “ở hiền gặp lành”, Bác đã nhận được rất nhiều. Bác vui sướng, hạnh phúc vì giành lại độc lập cho dân tộc. (3) Không chỉ nhiều người mà là tất cả mọi người trên đất nước Việt Nam đều quý mến Bác, coi Bác là vị Cha già kính yêu. (4) Không nói đâu xa, mới mấy tháng gần đây, thông tin hai thí sinh bỏ thi để cứu người đã làm cho bao con mắt phải trầm trồ thán phục. (5) Đó là hai học sinh Lữ Đức Quân và Tăng Ngọc Dũng. (6) Trên đường tới trường thi tốt nghiệp môn Sinh, hai bạn bất ngờ thấy một phụ nữ đi xe đạp bị ngã lăn ra đường bất tỉnh. (7) Không chần chừ, hai bạn cố gắng hết sức bế nạn nhân lên chiếc xe đạp và chạy thẳng đến bệnh viện. (8) Sau khi làm thủ tục nhập viện, hai bạn gắng sức đạp tới trường nhưng bị muộn năm phút nên không được dự thi. (9) Người tốt ắt gặp điều tốt, ngay sau kì thì tốt nghiệp, hai bạn đã được tuyên dương và khen thưởng về hành động nhân ái của mình. (10) Vậy đấy, những người tốt đều được đền đáp xứng đáng, mối quan hệ nhân – quả “Ở hiền gặp lành” thật không có sai.