Bài tập cuối tuần Toán lớp 8 - Tuần 13

  •   

TUẦN 13: RÚT GỌN PHÂN THỨC

Bài 1: Rút gọn các phân thức sau:

a)4m2-8mn+4n25m2-5n2

b)x2-xy-xz+yzx2+xy-xz-yz

c)xy-3y-9x+273-x

d)(3x+2)2-(x+2)2x3-x2

Bài 2: Rút gọn các phân thức sau:

a)3m-6n10n-5m

b)y3+y2+4y+4y2-2y-3

c)y5-2y4+2y3-4y2-3y+6y2+2y-8                                      .

Bài 3: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức với m :

A equals fraction numerator m open parentheses m plus 5 close parentheses plus n open parentheses n plus 5 close parentheses plus 2 open parentheses m n minus 3 close parentheses over denominator m open parentheses m plus 6 close parentheses plus n open parentheses n plus 6 close parentheses plus 2 m n end fraction.

Bài 4: Chứng minh phân thức:

M equals fraction numerator open parentheses x squared plus a close parentheses open parentheses 1 plus a close parentheses plus a squared x squared plus 1 over denominator open parentheses x squared minus a close parentheses open parentheses 1 minus a close parentheses plus a squared x squared plus 1 end fraction có giá trị không phụ thuộc vào x.

Bài 5: Chứng minh các đẳng thức sau:

a right parenthesis fraction numerator open parentheses x squared plus 2 close parentheses squared minus 4 x squared over denominator y open parentheses x squared plus 2 close parentheses minus 2 x y minus open parentheses x minus 1 close parentheses squared minus 1 end fraction equalsfraction numerator x squared plus x plus 2 over denominator y minus 1 end fraction

b right parenthesis fraction numerator 3 n minus 2 minus 3 m n plus 2 m over denominator 1 minus 3 m minus m cubed plus 3 m squared end fraction equalsfraction numerator 3 n minus 2 over denominator open parentheses 1 minus m close parentheses squared end fraction.

Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=6cm; AC=8cm. đường cao AH.

a) Tính BC, AH

b) Qua H kẻ H E perpendicular A B semicolonH F perpendicular A C. Tính EF

c) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của HB và HC. Tứ giác MNFE là hình gì? Tính diện tích của tứ giác MNFE.

Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M, N, Q là trung điểm của AB, BC, AC.

a) Chứng minh AMNQ là hình vuông.

b) Gọi I là điểm đối xứng với N qua M. Chứng minh AINC là hình bình hành.

c) Tứ giác AIBC là hình gì? Vì sao?

Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). M là trung điểm của BC. Lấy điểm D sao cho M là trung điểm của AD.

a) Chứng minh ABDC là hình chữ nhật.

b) Lấy điểm E đối xứng với A qua đường thẳng BC. Chứng minh A E perpendicular D E

c) Tứ giác BCDE là hình gì? Vì sao?

Bài 9: Cho tam giác ABC vuông có cạnh huyền BC (AB<AC), đường cao AH. Vẽ ở miền ngoài tam giác ABC các hình vuông ABDE, ACFK. Chứng minh:

a) D;A;F thẳng hàng

b) BEKC là hình thang cân

c) AH đi qua trung điểm I của EK

d) AH; DE; FK đồng quy.

Bài 10: Cho hình thoi ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Qua O kẻ OE; OF; OK lần lượt vuông góc với AB; BC; CD; DA.

a) Chứng minh OE=OF=OH=OK

b) Chứng minh ba điểm E;O; H thẳng hàng

c) Tứ giác EFHK là hình gì? Vì sao?

d) Nếu ABCD là hình vuông thì EFHK là hình gì? Vì sao?