Số phần tử của tập A={(−1)n,n∈N∗} là:
Ta có:
(−1)2=(−1)4=(−1)6=...=(−1)2k=1
(−1)1=(−1)3=(−1)5=...=(−1)2k+1=−1
Do đó:
- Với n=2k thì (−1)2k=1.
- Với n=2k+1 thì (−1)2k+1=−1.
Do đó A={(−1)n,n∈N∗}={1;−1} nên A chỉ có 2 phần tử.
Cho A={1,2,3}. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Tập A={1,2,3} có 3 phần tử nên A có 23=8 tập hợp con.
Cho tập A={1;2;3;4;5;6}. Số các tập con khác nhau của A gồm hai phần tử là:
Các tập con gồm hai phần tử của A là:
{1;2},{1;3},{1;4},{1;5},{1;6},{2;3},{2;4},{2;5},{2;6},{3;4},{3;5},{3;6},{4;5},{4;6},{5;6}
Vậy có 15 tập hợp con của A gồm hai phần tử.
Cho tập A gồm các số tự nhiên có 1 chữ số. Số các tập con của A gồm hai phần tử, trong đó có phần tử 0 là:
A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
Các tập con có A có hai phần tử mà có chứa chữ số 0 là:
{0;1},{0;2},{0;3},{0;4},{0;5},{0;6},{0;7},{0;8},{0;9}
Vậy có 9 tập con thỏa mãn bài toán.
Số các tập con 3 phần tử có chứa α,π của C={α,β,ξ,π,ρ,η,γ,σ,ω,τ} là:
Các tập con có 3 phần tử của C là:
{α,π,β},{α,π,ξ},{α,π,ρ},{α,π,η},{α,π,γ},{α,π,σ},{α,π,ω}{α,π,τ} .
Vậy có 8 tập hợp thỏa mãn bài toán.
Trong các tập sau, tập hợp nào có đúng một tập hợp con ?
Tập ∅ có 0 phần tử nên có 20=1 tập hợp con.
Tập {a} là tập hợp có 1 phần tử nên có 21=2 tập con.
Tập {a;b} có 2 phần tử nên có 22=4 tập con.
Tập {∅;A} có 2 phần tử (đây là tập hợp gồm các tập hợp ∅ và A) nên có 22=4 tập con.
Cho tập hợp A={x∈R|x2+3x+4=0}, kết luận nào sau đây là đúng?
Ta có: x2+3x+4=0 có Δ=32−4.4=−7<0 nên phương trình vô nghiệm.
Vậy A=∅.
Cho hai tập hợp A={1;2;3} và B={1;2;3;4;5}. Có tất cả bao nhiêu tập X thỏa A⊂X⊂B?
Ta có A⊂X nên X có ít nhất 3 phần tử {1;2;3}.
Ta có X⊂B nên X phải X có nhiều nhất 5 phần tử và các phần tử thuộc X cũng thuộc B.
Do đó các tập X thỏa mãn là {1;2;3},{1;2;3;4},{1;2;3;5},{1;2;3;4;5} ⇒ có 4 tập thỏa mãn.