Chia hết và chia có dư. Tính chất chia hết của một tổng
Sách chân trời sáng tạo
Tìm A=24+199+x với x∈N. Tìm điều kiện của x để A⋮4.
Ta thấy 24⋮4 và 199 không chia hết cho 4 nên để A=24+199+x chia hết cho 4 thì (199+x) chia hết cho 4.
Mà 199 chia 4 dư 3 nên để (199+x) chia hết cho 4 thì x chia 4 dư 1.
Có bao nhiêu số tự nhiên n để (2n+5)⋮n ?
Vì 2n⋮n nên để (2n+5)⋮n thì 5⋮n suy ra n∈{1;5}
Vậy có hai giá trị của n thỏa mãn điều kiện đề bài.
Cho A=24+15+52+x,x∈N. Tìm điều kiện của x để A không chia hết cho 13.
Ta có: A=(24+15)+52+x. Vì 24+15=39⋮13 và 52⋮13⇒(24+15+52)=(39+52)⋮13 nên để A không chia hết cho 13 thì x không chia hết cho 13.
Với a,b là các số tự nhiên, nếu 11a+2b chia hết cho 8 thì a+6b chia hết cho số nào dưới đây?
Xét 11.(a+6.b)=11.a+66.b=(11.a+2b)+64.b
Vì (11.a+2b)⋮8 và 64b⋮8 nên 11.(a+6.b)⋮8.
Do 11 không chia hết cho 8 nên suy ra (a+6.b)⋮8.
Vậy nếu 11a+2b chia hết cho 8 thì a+6b chia hết cho 8.
Có bao nhiêu số tự nhiên n để (n+9)⋮(n+5)?
Vì (n+5)⋮(n+5) nên theo tính chất 1 để (n+9)⋮(n+5) thì [(n+9)−(n+5)]⋮(n+5) hay 4⋮(n+5).
Suy ra (n+5)∈{1;2;4}.
Vì n+5≥5 nên không có giá trị của n thỏa mãn.
Cho (10k−1)⋮19 với k>1. Khi đó M=102k−1 chia hết cho số nào dưới đây?
Ta có: M=102k−1=102k−10k+10k−1
=10k(10k−1)+(10k−1)
=(10k+1).(10k−1)chia hết cho 19
Vậy M⋮19.
Khằng định nào sau đây sai?
1698=2.849
1698=3.566
1698=6.283
1698 chia cho 5 được 339 và dư 3
Vậy 1698 không chia hết cho 5.
Số nào trong các số sau chia hết cho 5
555215=5.11143
Vậy 555215⋮5
Nếu a chia hết cho 3 và b chia hết cho 3 thì tổng a+b:
Theo tính chất 1: Nếu a chia hết cho 3 và b chia hết cho 3 thì tổng a+b chia hết cho 3.
Tổng nào sau đây chia hết cho 11.
Ta có: 11⋮11;55⋮11⇒(11+55)⋮11 (theo tính chất 1)
Nếu x⋮3 và y⋮6 thì tổng x+y chia hết cho:
Ta có: x⋮3;y⋮6⇒y⋮3⇒(x+y)⋮3 (tính chất 1)
Nếu x⋮15 và y⋮20 thì hiệu x−y chia hết cho:
Ta có: {x⋮15⇒x⋮5y⋮20⇒y⋮5. Vì x⋮5;y⋮5⇒(x−y)⋮5.
Chọn câu sai.
+) Vì 33⋮7;87⋮7;42⋮7⇒(33+87+42)⋮3 (theo tính chất 1) nên A đúng
+) Vì 24⋮8;56⋮8;128⋮8 nên 24+56+128 chia hết cho 8 nên B sai
+) Vì 46⋮23;184⋮23⇒(46+184)⋮23 nên C đúng.
+) Vì 30⋮15;95 không chia hết cho 15 nên (30+95) không chia hết cho 15. Do đó D đúng.
Cho a⋮m và b⋮m và c⋮m với m là số tự nhiên khác 0. Các số a,b,c là số tự nhiên và a>c. Khẳng định nào sau đây đúng nhất?
A sai vì thiếu điều kiện a≥b
B sai vì thiếu điều kiện b≥c
D sai vì thiếu điều kiện c≥b
(a+b−c)=(a−c+b)=(a−c)+b(a−c)⋮m,b⋮m⇒(a−c)+b⋮m⇒(a+b−c)⋮m
Vậy C đúng.
Cho a=2m, b=2n+1, c=2p−1 với p là số tự nhiên lớn hơn 0.
Khẳng định nào sau đây sai?
Ta có:
a=2m⇒a⋮m. A đúng
b=2n+1⋮̸2 vì 2n⋮2,1⋮̸2
a+b+c=2m+2n+1+2p−1=2m+2n+2p=2.(m+n+p)⋮2
=> Đáp án A, B, C đúng D sai.
Cho tổng M=14+84+x. Với giá trị nào của x dưới đây thì M⋮7?
Vì 14⋮7;84⋮7 nên để M=14+84+x chia hết cho 7 thì x⋮7 nên ta chọn x=21.
Cho tổng A=10+45+55+x với x là số tự nhiên. Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 5.
Ta có 10⋮5,45⋮5,55⋮5 nên để tổng A⋮5 thì x⋮5.
Tổng nào trong các tổng sau không chia hết cho 4?
176+152 có 176 và 152 đều chia hết cho 4 nên tổng chia hết cho 4. Loại A.
205464+152 cũng đều chia hết cho 4 vì mỗi số hạng chia hết cho 4. Loại C
45665+203 chia hết cho 4 vì 45665+203 =45868 chia hết cho 4. Loại D
2020+455 có 2020 chia hết cho 4 nhưng 455 không chia hết cho 4 nên tổng 2020+455 không chia hết cho 4.
Nếu a không chia hết cho 2 và b chia hết cho 2 thì tổng a+b
Theo tính chất 2: nếu a không chia hết cho 2và b chia hết cho 2 thì a+b không chia hết cho 2.
Tổng nào sau đây chia hết cho 7
Ta có: 49⋮7;70⋮7⇒(49+70)⋮7 (theo tính chất 1)