Viết phân số 43 dưới dạng hỗn số ta được
Ta có: 4:3 bằng 1 (dư 1 ) nên 43=113
Hỗn số −234 được viết dưới dạng phân số là
−234=−2.4+34=−114
Chọn câu đúng.
Đáp án A:
119+120=2019.20+1919.20 =19+2019.20≠19.2019+20
Nên A sai.
Đáp án B: 62311=6.11+2311≠6.23+1111 nên B sai.
Đáp án C: aa99=a.99+a99=a.(99+1)99=100a99 nên C đúng.
Đáp án D: 11523=1.23+1515≠1.2315 nên D sai.
Tính (−214)+52
(−214)+52=−94+52=−94+104=14
Kết quả của phép tính (−113)+212 bằng
(−113)+212=−43+52=−86+156=76
Tìm x biết 2x7=7535
2x7=75352.7+x7=15714+x=15x=15−14x=1
Giá trị nào dưới đây của x thỏa mãn x−312x=−207?
x−312x=−207x−72x=−207x.(1−72)=−207x.(−52)=−207x=−207:−52x=−207.2−5x=87x=117
Chọn câu đúng.
Đáp án A: (−334).112=−154.32=−458=−558≠−338
Nên A sai.
Đáp án B: 334:115=154:65=154.56=258=318≠3320 nên B sai.
Đáp án C: (−3)−(−225)=(−3)−(−125)=(−3)+125=−35
Nên C đúng.
Đáp án D: 5710.15=5710.15=1712≠1052 nên D sai.
Tính hợp lý A=(4517−345+81529)−(3517−61429) ta được
A=(4517−345+81529)−(3517−61429)
A=4517−345+81529−3517+61429
A=(4517−3517)+(81529+61429)−345
A=(4−3)+(517−517) +(8+6)+(1529+1429)−345
A=1+0+14+1−345
A=16−345
A=1555−345=1215
Tính giá trị biểu thức M=60713.x+50813.x−11213.x biết x=−8710
M=60713.x+50813.x−11213.x
M=(60713+50813−11213).x
M=[(60+50−11)+(713+813−213)].x
M=(99+1).x=100x
Thay x=−8710 vào M ta được:
M=100.(−8710) =100.(−8710)=−870
Tìm số tự nhiên x sao cho: 613:429<x<(1029+225)−629.
613:429<x<(1029+225)−629193:389<x<929+125−56932<x<325
Ta có:
32<x<3251,5<x<6,4
Vì x là số tự nhiên nên x∈{2;3;4;5;6}.
Dùng hỗn số viết thời gian ở đồng hồ trong các hình vẽ, ta được lần lượt các hỗn số là:
Hình a: 213
Hình b: 456
Hình c: 616
Hình d: 912
Vậy ta được các hỗn số: 213; 456; 616; 912.
Sắp xếp các khối lượng sau theo thứ tự từ lớn đến nhỏ:
334 tạ; 377100 tạ; 72 tạ; 345100 tạ; 365 kg.
Ta có:
334 tạ = 154 tạ = 375100 tạ.
72 tạ = 350100 tạ
345100 tạ = 345100 tạ
365kg = \dfrac{{365}}{{100}} tạ
=> Các khối lượng theo thứ tự từ lớn đến nhỏ là:
\dfrac{{377}}{{100}} tạ ; 3\dfrac{3}{4} tạ; 365kg; \dfrac{7}{2} tạ; 3\dfrac{{45}}{{100}} tạ.
Dùng phân số hoặc hỗn số (nếu có thể) để viết các đại lượng diện tích dưới đây theo mét vuông, ta được:
a) 125\,d{m^2} b) 218\,c{m^2} c) 240\,d{m^2} d) 34\,c{m^2}
a) 125\,d{m^2} = \dfrac{{125}}{{100}}{m^2} = 1\dfrac{{25}}{{100}}\,{m^2}
b) 218\,c{m^2} = \dfrac{{218}}{{10000}}{m^2} = \dfrac{{109}}{{5000}}\,{m^2}
c) 240\,d{m^2} = \dfrac{{240}}{{100}}{m^2} = 2\dfrac{{40}}{{100}}\,{m^2}
d) 34\,c{m^2} = \dfrac{{34}}{{10000}}{m^2} = \dfrac{{17}}{{5000}}\,{m^2}
Vậy ta được: 1\dfrac{{25}}{{100}}\,{m^2}; \dfrac{{109}}{{5000}}\,{m^2}; 2\dfrac{{40}}{{100}}\,{m^2}; \dfrac{{17}}{{5000}}\,{m^2}.
Hai xe ô tô cùng đi được quãng đường 100 km, xe taxi chạy trong 1\dfrac{1}{5} giờ và xe tải chạy trong 70 phút. So sánh vận tốc hai xe.
Đổi 70 phút = \dfrac{7}{6} giờ
Vận tốc của xe taxi là:
100 : 1\dfrac{1}{5} = 100 : \dfrac{6}{5} = \dfrac{{250}}{3} = 83\dfrac{1}{3} (km/h)
Vận tốc của xe tải là:
100 : \dfrac{7}{6} = \dfrac{{600}}{7} = 85\dfrac{5}{7} (km/h)
Ta có: 85\dfrac{5}{7} > 83\dfrac{1}{3} nên vận tốc của xe tải lớn hơn vận tốc xe taxi.
Viết 2 giờ 15 phút dưới dạng hỗn số với đơn vị là giờ:
2 giờ 15 phút = 2 + \dfrac{{15}}{{60}} = 2 + \dfrac{1}{4} = 2\dfrac{1}{4} giờ.