1. DỊCH CHUYỂN NGUỒN SÁNG S
Quang trình: đường đi của ánh sáng.
{S1:d1′+d1S2:d2′+d2→ Tại vị trí vân trung tâm: d1′+d1=d2′+d2→(d1′+d1)−(d2′+d2)=0=0λDa
=> Tại O là vân trung tâm
Dịch nguồn S một khoảng Δx→d1′;d1 thay dổi => Vị trí vân trung tâm thay đổi
d1′+d1=d2′+d2→|d1′−d2′|=|d1−d2|↔aΔxd=ax0D→x0=ΔxDd
2. ĐẶT TRƯỚC S1 (HOẶC S2) MỘT LƯỠNG CHẤT PHẲNG CÓ BỀ DÀY e VÀ CHIẾT SUẤT n
- Ta có:
- Vận tốc ánh sáng trong lưỡng chất phẳng: v=cn
- Thời gian ánh sáng đi trong lưỡng chất phẳng: Δt=ev=enc
- Cũng trong thời gian ∆t đó thì ánh sáng đi ở môi trường ngoài 1 đoạn khác: Δx=cΔt=en
- Quang lộ: S1M=d1+(n−1)e, S2M=d2=d1
=> Hiệu quang trình: δ=S2M−S1M=d2−d1−(n−1)e
Mà: d2−d1=axD→δ=axD−(n−1)e
Vân sáng trung tâm ứng với hiệu quang trình bằng δ= 0.
δ=ax0D−(n−1)e=0
Hay: x0=(n−1)eDa.
Hệ thống vân dịch chuyển về phía S1. Vì x0>0 .