Ngày soạn:...../...../
Ngày dạy
Tiết 40:LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Thông qua giờ ôn tập giúp học sinh củng cố được các kiến thức, kỹ năng đã được học.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng vào cuốc sống, tăng thêm tình yêu lao động và thích thú học tập
3. Thái độ:
- Có ý thức lao động cần cù chịu khó, chính xác, an toàn lao động.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn
II. Chuẩn bị.
- GV: Nghiên cứu SGK, chuẩn bị hệ thống câu hỏi, đáp án cho tiết ôn tập về kiến thức trọng tâm.
- HS: Đọc và xem trước bài.
III. Tiến trình lên lớp.
Hoạt động1: khởi động:5p
Mục tiêu:Tạo hướng thú cho học sinh khi vào bài
Phương thức : vấn đáp, gợi mở thông qua hoạt động nhóm.
Chuyển giao nhiệm vụ ,báo cáo kết quả
Các em đã học những kiến thức chính nào?
Gợi ý sản phẩm: GV dùng sơ đồ sau để tóm tắt những kiến thức chính đã được học :
GV: Nêu câu hỏi, học sinh trả lời (sau khi thảo luận theo các nhóm học tập, tổng hợp kiểm tra)
Hoạt động 2:Tổ chức ôn tập:33p
Phương pháp |
Nội dung |
Hệ thống câu hỏi Câu 1: Em hãy nêu vai trò của giống trong chăn nuôi, điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi? Câu 2: Đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi? Câu 3: Các phương pháp chọn phối và nhân giống thuần chủng vật nuôi? Câu 4: Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi? Câu 5: Cho biết mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi? Câu 6: Cho biết một số phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn? |
Đáp án - Vật nuôi cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bón và nguyên liệu sản xuất. - Được gọi là giống vật nuôi khi những vật nuôi có cùng nguồn gốc, có đặc điểm chung, có tính di truyền ổn định, đạt số lượng cá thể nhất định - Không đồng đều, theo giai đoạn, theo chu kỳ. - Phương pháp chọn phối: Chọn cùng giống, khác giống. - Phương pháp nhân giống thuần chủng: Con bố + mẹ cùng giống. - Cho ăn thức ăn tốt và đủ, vật nuôi sẽ cho nhiều sản phẩm chăn nuôi và chống được bệnh tật. - Chế biến làm tăng mùi vị, tính ngon miệng để vật nuôi ăn được nhiều, dễ tiêu hoá, giảm khối lượng, độ thô cứng, khử độc hại. - Dự trữ nhằm giữ thức ăn được lâu, có đủ nguồn thức ăn liên tục. - Các phương pháp chế biến thức ăn: vật lý, hoá học, sinh vật học. - Phương pháp dự trữ: Khô, ủ tươi |
Hoạt động3: luyện tập.5p
* Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa kiến thức cho học sinh
Củng cố khả năng ứng dụng và thực tiễn
Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật
Năng lực lựa chọn và đánh giá công nghệ
Năng lực giải quyết vấn đề.
* Phương thức: Đàm thoại trả lời câu hỏi
- GV nh¾c l¹i phÇn träng t©m cña bµi
- Yªu cÇu vµ gîi ý häc sinh tr¶ lêi c©u hái cña bµi häc.
Hoạt động 4:Vận dụng:2p
- VÒ nhµ häc bµi vµ tr¶ lêi toµn bé c©u hái SGK.
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi trong SGK phần ôn tập để giờ sau kiểm tra.
Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................