Cho A(0;3),B(4;2). Điểm D thỏa →OD+2→DA−2→DB=→0, tọa độ D là:
Ta có: →OD+2→DA−2→DB=→0⇔{xD−0+2(0−xD)−2(4−xD)=0yD−0+2(3−yD)−2(2−yD)=0⇔{xD=8yD=−2.
Cho hình vuông ABCD cạnh a. Hỏi mệnh đề nào sau đây sai?

Phương án A: Do →DA.→CB=DA.CB.cos00=a2 nên loại A đúng, loại A.
Phương án B: Do →AB.→CD=AB.CD.cos180o=−a2 nên B đúng, loại B.
Phương án C: (→AB+→BC).→AC=→AC.→AC=AC2=(a√2)2=2a2 nên C sai, chọn C.
Phương án D: →AB.→AD+→CB.→CD=0 đúng vì AB⊥AD,CB⊥CD
Tam giác ABC có C(−2;−4), trọng tâm G(0;4), trung điểm cạnh BC là M(2;0). Tọa độ A và B là:
Ta có: M(2;0) là trung điểm BC nên {2=xB+(−2)20=yB+(−4)2⇔{xB=6yB=4⇒B(6;4)
G(0;4)là trọng tâm tam giác ABC nên {0=xA+6+(−2)34=yA+4+(−4)3⇔{xA=−4yA=12⇒A(−4;12)
Cho →a=3→i−4→j và →b=→i−→j. Tìm phát biểu sai:
Ta có: →a=3→i−4→j⇒→a(3;−4) ⇒|→a|=√32+(−4)2=5 nên A đúng.
→b=→i−→j⇒→b(1;−1) ⇒|→b|=√12+(−1)2=√2 nên D đúng, B sai.
Ngoài ra →a−→b=(2;−3) nên C đúng.
Trong mặt phẳng Oxy, cho B(5;−4),C(3;7). Tọa độ của điểm E đối xứng với C qua B là
Ta có: E đối xứng với C qua B⇔B là trung điểm đoạn thẳng EC
Do đó, ta có: {5=xE+32−4=yE+72⇔{xE=7yE=−15⇒E(7;−15)
Cho A(1;2),B(−2;6). Điểm M trên trục Oy sao cho ba điểm A,B,M thẳng hàng thì tọa độ điểm M là:
Ta có: M trên trục Oy⇒M(0;y)
Ba điểm A,B,M thẳng hàng khi →AB cùng phương với →AM
Ta có →AB=(−3;4),→AM=(−1;y−2).
Do đó, →AB cùng phương với →AM⇔−1−3=y−24⇒y=103.
Vậy M(0;103)
Trong mặt phẳng Oxy, gọi B′,B″ và B''' lần lượt là điểm đối xứng của B\left( { - 2;7} \right) qua trục Ox,Oy và qua gốc tọa độ O. Tọa độ của các điểm B',\,B'' và B''' là:
Ta có:
B' đối xứng với B\left( { - 2;7} \right) qua trục Ox \Rightarrow B'\left( { - 2; - 7} \right).
B'' đối xứng với B\left( { - 2;7} \right) qua trục Oy \Rightarrow B''\left( {2;7} \right).
B''' đối xứng với B\left( { - 2;7} \right) qua gốc tọa độ O \Rightarrow B'''\left( {2; - 7} \right).
Cho K\left( {1; - 3} \right). Điểm A \in Ox,B \in Oy sao cho A là trung điểm KB. Tọa độ điểm B là:
Ta có: A \in Ox,B \in Oy \Rightarrow A\left( {x;0} \right),B\left( {0;y} \right)
A là trung điểm KB \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \dfrac{{1 + 0}}{2}\\0 = \dfrac{{ - 3 + y}}{2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \dfrac{1}{2}\\y = 3\end{array} \right..Vậy B\left( {0;3} \right).
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác MNP có M\left( {1; - 1} \right),\,N\left( {5; - 3} \right) và P thuộc trục Oy,trọng tâm G của tam giác nằm trên trục Ox.Toạ độ của điểm P là
Ta có: P thuộc trục Oy \Rightarrow P\left( {0;y} \right), G nằm trên trục Ox \Rightarrow G\left( {x;0} \right)
G là trọng tâm tam giác MNPnên ta có: \left\{ \begin{array}{l}x = \dfrac{{1 + 5 + 0}}{3}\\0 = \dfrac{{( - 1) + ( - 3) + y}}{3}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 2\\y = 4\end{array} \right.
Vậy P\left( {0;4} \right).