Số phức, các phép toán với số phức
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hồ Chí Minh
Cho z1=2+i;z2=1−3i. Tính A=|z1|2+|z2|2.
Ta có: {z1=2+iz2=1−3i⇒{|z1|2=22+1=5|z2|2=1+(−3)2=10 ⇒|z1|2+|z2|2=15.
Cho số phức z=3−4i. Modun của z bằng
Modun của số phức z=3−4i là: |z|=√32+(−4)2=5.
Tính môđun của số phức w=(1−i)2z, biết số phức z có môđun bằng m.
Ta có |w|=|(1−i)2z|=|(1−i)2|.|z|
=|1−i|2.|z|=(√12+(−1)2)2.|z|=2|z|=2m vì |z|=m.
Cho hai số phức z1,z2 thỏa mãn z1.¯z1=4, |z2|=3. Giá trị biểu thức P=|z1|2+|z2|2 bằng:
Ta có: z1.¯z1=4⇒|z1|2=4.
Vậy P=|z1|2+|z2|2=4+32=13.
Cho các số phức z1=3i,z2=m−2i. Số giá trị nguyên của m để |z2|<|z1| là
Ta có z1=3i;z2=m−2i⇒{|z1|=3|z2|=√m2+4
Mà |z2|<|z1|⇒√m2+4<3⇔m2+4<9⇔−√5<m<√5.
Mặt khác m∈Z⇒m∈{−2;−1;0;1;2}.
Có 5 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Cho hai số phức z1=1+2i và z2=2−3i. Phần ảo của số phức w=3z1−2z2 là
Ta có {z1=1+2iz2=2−3i⇒w=3z1−2z2=−1+12i
Khi đó phần ảo của số phức w là 12.
Cho số phức z=1+i+i2+i3+...+i9. Khi đó:
z=1+i+i2+i3+...+i9=1+i−1−i+1+i−1−i+1+i=1+i
Có bao nhiêu số phức z=a+bi với a,b tự nhiên thuộc đoạn [2;9] và tổng a+b chia hết cho 3?
Trong đoạn [2;9] có
+) 3 số chia hết cho 3: {3;6;9}.
+) 2 số chia 3 dư 1: {4;7}.
+) 3 số chia 3 dư 2: {2;5;8}.
Để a+b chia hết cho 3 thì
+) Cả 2 số a, b khác nhau đều chia hết cho 3 có A23=6 số phức thỏa mãn.
+) Cả 2 số giống nhau đều chia hết cho 3 có 3 số phức thỏa mãn.
+) 1 số chia 3 dư 1 và 1 số chia 3 dư 2: Có C12.C13.2!=12 số phức thỏa mãn.
Vậy có tất cả 21 số phức thỏa mãn.
Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn |z|=1 và |z3+2024z+¯z|−2√3|z+¯z|=2019?
Ta có :
|z3+2024z+¯z|−2√3|z+¯z|=2019⇔|z3+2024z+¯z||z|−2√3|z+¯z|=2019⇔|z2+2024+¯zz|−2√3|z+¯z|=2019⇔|z2+2024+¯z2|−2√3|z+¯z|=2019⇔|(z+¯z)2−2z¯z+2024|−2√3|z+¯z|=2019⇔|(z+¯z)2+2022|−2√3|z+¯z|=2019
Đặt z=a+bi⇒¯z=a−bi⇒z+¯z=2a.
Khi đó phương trình cuối trở thành |(2a)2+2022|−2√3.|2a|=2019⇔4a2−4√3|a|+3=0
⇔(2|a|−√3)2=0⇔|a|=√32⇔a=±√32.
Mà |z|=1⇔|z|2=1⇔a2+b2=1⇒b2=1−a2=14⇔b=±12.
Vậy có bốn số phức thỏa mãn bài toán là z1=√32+12i,z2=√32−12i,z3=−√32−12i,z4=−√32+12i.
Xét số phức z thỏa mãn |z+2−i|+|z−4−7i|=6√2. Gọi m,M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của |z−1+i|. Tính P=m+M.
Gọi z=x+yi(x,y∈R)
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy gọi P(x;y) là điểm biểu diễn của số phức z
Gọi A(−2;1),B(4;7) thì
AB=6√2=|z+2−i|+|z−4−7i|=√(x+2)2+(y−1)2+√(x−4)2+(y−7)2=PA+PB
Suy ra tập hợp các điểm P thỏa mãn chính là đoạn thẳng AB
Có |z−1+i|=√(x−1)2+(y+1)2=PC với C(1;−1)
Do đó PCmin khi P là hình chiếu của C lên AB và P{C_{\max }} khi P \equiv B
Suy ra M = CB = \sqrt {73} .
Ta có: AB:\dfrac{{x + 2}}{{4 + 2}} = \dfrac{{y - 1}}{{7 - 1}} \Leftrightarrow x - y + 3 = 0 \Rightarrow m=d\left( {C,AB} \right) = \dfrac{{\left| {1 - \left( { - 1} \right) + 3} \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {{\left( { - 1} \right)}^2}} }} = \dfrac{5}{{\sqrt 2 }}
\Rightarrow M + m = \dfrac{{5\sqrt 2 + 2\sqrt {73} }}{2}

Cho số phức z thỏa mãn 2iz + \overline z = 1 - i. Phần thực của số phức z là:
Đặt z = a + bi\,\,\left( {a,b \in \mathbb{R}} \right) \Rightarrow \overline z = a - bi.
Khi đó ta có:
\begin{array}{l}\,\,\,\,\,\,2iz + \overline z = 1 - i\\ \Leftrightarrow 2i\left( {a + bi} \right) + a - bi = 1 - i\\ \Leftrightarrow 2ai - 2b + a - bi = 1 - i\\ \Leftrightarrow \left( {a - 2b} \right) + \left( {2a - b} \right)i = 1 - i\\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}a - 2b = 1\\2a - b = - 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = - 1\\b = - 1\end{array} \right.\end{array}
\Rightarrow z = - 1 - i.
Vậy phần thực số phức z là - 1.
Cho số phức z = - \dfrac{1}{2} + \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}i. Số phức 1 + z + {z^2} bằng:
Sử dụng MTCT ta có:
Biết 1 + i là nghiệm của phương trình zi + azi + bz + a = 0\,\,\,\left( {a,b \in \mathbb{R}} \right) ẩn z trên tập số phức. Tìm {b^2} - {a^3}.
Vì z = 1 + i là 1 nghiệm của phương trình zi + azi + bz + a = 0\,\,\,\left( {a,b \in \mathbb{R}} \right) nên ta có:
\begin{array}{l}\,\,\,\,\,\,\left( {1 + i} \right)i + a.\left( {i + 1} \right)i + b\left( {i + 1} \right) + a = 0\\ \Leftrightarrow - 1 + i + a\left( { - 1 + i} \right) + b + bi + a = 0\\ \Leftrightarrow b - 1 + \left( {1 + a + b} \right)i = 0\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}b - 1 = 0\\1 + a + b = 0\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}b = 1\\a = - 2\end{array} \right.\end{array}
Vậy {b^2} - {a^3} = {1^2} - {\left( { - 2} \right)^3} = 9.
Có bao nhiêu số phức thỏa mãn {z^2} + 2\left( {\overline z } \right) = 0?
Đặt z = a + bi \Rightarrow \overline z = a - bi.
Khi đó ta có:
\begin{array}{l}\,\,\,\,\,\,\,{z^2} + 2\overline z = 0\\ \Leftrightarrow {\left( {a + bi} \right)^2} + 2\left( {a - bi} \right) = 0\\ \Leftrightarrow {a^2} + 2abi + {b^2}{i^2} + 2a - 2bi = 0\\ \Leftrightarrow {a^2} - {b^2} + 2a + \left( {2ab - 2b} \right)i = 0\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{a^2} - {b^2} + 2a = 0\\2ab - 2b = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{a^2} - {b^2} + 2a = 0\\2b\left( {a - 1} \right) = 0\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{a^2} - {b^2} + 2a = 0\\\left[ \begin{array}{l}b = 0\\a = 1\end{array} \right.\end{array} \right. \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}a = 1\\-{b^2} + 3 = 0\end{array} \right.\\\left\{ \begin{array}{l}b = 0\\{a^2} + 2a = 0\end{array} \right.\end{array} \right. \end{array}
\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} \left\{ \begin{array}{l} a = 1\\ b = \pm \sqrt 3 \end{array} \right.\\ \left\{ \begin{array}{l} b = 0\\ \left[ \begin{array}{l} a = 0\\ a = - 2 \end{array} \right. \end{array} \right. \end{array} \right.\\ \Rightarrow {z_1} = 1 + \sqrt 3 i,{z_2} = 1 - \sqrt 3 i\\ {z_3} = 0,{z_4} = - 2 \end{array}
Vậy có 4 số phức thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Biết rằng z = {m^2} - 3m + 3 + \left( {m - 2} \right)i \left( {m \in \mathbb{R}} \right) là một số thực. Giá trị của biểu thức 1 + z + {z^2} + {z^3} + ... + {z^{2019}} bằng
Vì z = {m^2} - 3m + 3 + \left( {m - 2} \right)i là số thực nên m - 2 = 0 \Leftrightarrow m = 2.
Suy ra z = {m^2} - 3m + 3 = 1.
Vậy 1 + z + {z^2} + ... + {z^{2019}} = 1 + 1 + 1 + ... + 1 = 2020 (có 2020 số 1).
Với số phức z tùy ý, cho mệnh đề \left| { - z} \right| = \left| z \right|;\left| {\overline z } \right| = \left| z \right|;\left| {z + \overline z } \right| = 0;\left| z \right| > 0. Số mệnh đề đúng là:
+) Đặt z = a + bi \Rightarrow - z = - a - bi.
Ta có: \left| z \right| = \sqrt {{a^2} + {b^2}} ,\,\,\left| { - z} \right| = \sqrt {{{\left( { - a} \right)}^2} + {{\left( { - b} \right)}^2}} \Rightarrow \left| z \right| = \left| { - z} \right| là mệnh đề đúng.
+) Đặt z = a + bi \Rightarrow \overline z = a - bi.
Ta có: \left| z \right| = \sqrt {{a^2} + {b^2}} ,\,\,\left| {\overline z } \right| = \sqrt {{a^2} + {{\left( { - b} \right)}^2}} \Rightarrow \left| z \right| = \left| {\overline z } \right| là mệnh đề đúng.
+) Đặt z = a + bi \Rightarrow \overline z = a - bi \Rightarrow z + \overline z = 2a
\Rightarrow \left| {z + \overline z } \right| = \left| {2a} \right| \Rightarrow \left| {z + \overline z } \right| = 0 là mệnh đề sai.
+) Đặt z = a + bi \Rightarrow \left| z \right| = \sqrt {{a^2} + {b^2}} \ge 0 \Rightarrow \left| z \right| > 0 là mệnh đề sai.
Vậy có 2 mệnh đề đúng.
Số phức liên hợp của số phức z = \dfrac{1}{{1 + i}} là:
Ta có z = \dfrac{1}{{1 + i}} = \dfrac{{1 - i}}{{\left( {1 + i} \right)\left( {1 - i} \right)}} = \dfrac{{1 - i}}{{1 - {i^2}}} = \dfrac{{1 - i}}{{1 + 1}} = \dfrac{{1 - i}}{2}= \dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{2}i
\Rightarrow \overline z = \dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2}i.
Biết số phức z thỏa mãn {z^{ - 1}} = 1 + 2i, phần ảo của z bằng:
Ta có: {z^{ - 1}} = 1 + 2i \Rightarrow \dfrac{1}{z} = 1 + 2i \Leftrightarrow z = \dfrac{1}{{1 + 2i}} = \dfrac{{1 - 2i}}{{1 - {{\left( {2i} \right)}^2}}} = \dfrac{{1 - 2i}}{{1 + 4}} = \dfrac{1}{5} - \dfrac{2}{5}i
\Rightarrow Số phức z có phần ảo là - \dfrac{2}{5}.
Số phức nghịch đảo của z = 3 + 4i là:
Số phức nghịch đảo của số phức z = 3 + 4i là: \dfrac{1}{{3 + 4i}} = \dfrac{{3 - 4i}}{{{3^2} - {{\left( {4i} \right)}^2}}} = \dfrac{{3 - 4i}}{{9 + 16}} = \dfrac{3}{{25}} - \dfrac{4}{{25}}i.
Trên \mathbb{C} phương trình \dfrac{2}{{z - 1}} = 1 + i có nghiệm là:
\dfrac{2}{{z - 1}} = 1 + i \Leftrightarrow z - 1 = \dfrac{2}{{1 + i}} \Leftrightarrow z - 1 = 1 - i \Leftrightarrow z = 2 - i