Sử dụng phương pháp đổi biến số để tính tích phân
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hồ Chí Minh
Hàm số y=f(x) có nguyên hàm trên (a;b) đồng thời thỏa mãn f(a)=f(b). Lựa chọn phương án đúng:
Đặt t=f(x)⇒dt=f′(x)dx
Đổi cận: {x=a⇒t=f(a)x=b⇒t=f(b)
Khi đó I=f(b)∫f(a)etdt=0 (Vì f(a)=f(b))
Cho hàm số f(x) liên tục trên R và 4∫−2f(x)dx=2 . Mệnh đề nào sau đây là sai?
Dựa vào các đáp án, xét:
2∫−1f(2x)dx=122∫−1f(2x)d(2x)=124∫−2f(x)dx=1
3∫−3f(x+1)dx=3∫−3f(x+1)d(x+1)=4∫−2f(x)dx=2
6∫012f(x−2)dx=6∫012f(x−2)d(x−2)=124∫−2f(x)dx=1
Do đó các đáp án B, C, D đều đúng, đáp án A sai.
Cho y=f(x) là hàm số lẻ và liên tục trên [−a;a]. Chọn kết luận đúng:
Hàm số y=f(x) là hàm số lẻ nếu f(x)=−f(−x).
Đặt x=−t⇒dx=−dt.
Đổi cận {x=a⇒t=−ax=−a⇒t=a
⇒a∫−af(x)dx=−a∫af(−t)(−dt)=a∫−a(−f(t))dt=−a∫−af(t)dt=−a∫−af(x)dx.
Do đó a∫−af(x)dx=−a∫−af(x)dx⇔2a∫−af(x)dx=0⇔a∫−af(x)dx=0
Cho ∫40f(x)dx=−1, tính I=∫10f(4x)dx:
Đặt 4x=t khi đó 4dx=dt .
Đổi cận với x=0 thì t=0;x=1 thì t=4
1∫0f(4x)dx=144∫0f(t)dt=−14 vì tích phân không phụ thuộc vào biến số.
Tính tích phân I=π∫0cos3xsinxdx
Đặt cosx=t⇒−sinxdx=dt⇒sinxdx=−dt
Đổi cận: {x=0⇒t=1x=π⇒t=−1
⇒I=−−1∫1t3dt=1∫−1t3dt=t44|1−1=14−14=0
Cho tích phân I=π2∫0sinx√8+cosxdx. Đặt u=8+cosx thì kết quả nào sau đây là đúng?
Đặt u=8+cosx⇒du=−sinxdx⇒sinxdx=−du
Đổi cận: {x=0⇒t=9x=π2⇒t=8 ⇒I=−8∫9√udu=9∫8√udu
Tính tích phân I=ln5∫ln2e2x√ex−1dx bằng phương pháp đổi biến số u=√ex−1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Đặt u=√ex−1⇒u2=ex−1⇒2udu=exdx và ex=u2+1
Đổi cận: {x=ln2⇒u=1x=ln5⇒u=2
Khi đó ta có I=ln5∫ln2e2x√ex−1dx=22∫1(u2+1)uduu=22∫1(u2+1)du=2(u33+u)|21
Biết rằng I=1∫0xx2+1dx=lna với a∈R. Khi đó giá trị của a bằng:
Đặt x2+1=t⇒2xdx=dt⇒xdx=dt2
Đổi cận {x=0⇒t=1x=1⇒t=2
Khi đó ta có:
I=1∫0xx2+1dx=122∫1dtt=12ln|t||21=12(ln2−ln1)
=12ln2=ln√2⇒a=√2(tm)
Cho 2√3m−1∫04x3(x4+2)2dx=0. Khi đó 144m2−1 bằng:
Đặt t=x4+2⇒dt=4x3dx
Đổi cận: {x=0⇒t=2x=1⇒t=3
Khi đó ta có:
1∫04x3(x4+2)2dx=3∫2dtt2=−1t|32=−13+12=16⇒2√3m−16=0⇔m=112√3=√336⇒144m2−1=−23
Đổi biến u=lnx thì tích phân I=e∫11−lnxx2dx thành:
Đặt u = lnx ⇒du=dxx và x=eu.
Đổi cận: {x=1⇒u=0x=e⇒u=1
Khi đó ta có: I=e∫11−lnxx2dx=1∫01−ueudu=1∫0(1−u)e−udu
Cho I=e∫1√1+3lnxxdx và t=√1+3lnx . Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
Đặt t=√1+3lnx⇒t2=1+3lnx⇒2tdt=3dxx⇒dxx=23tdt
Đổi cận: {x=1⇒t=1x=e⇒t=2
Khi đó ta có: I=232∫1t2dt=23t33|21=29t3|21=(29t3+2)|21=29(8−1)=149
Vậy A sai.
Biến đổi e∫1lnxx(lnx+2)2dx thành 3∫2f(t)dt với t=lnx+2. Khi đó f(t) là hàm nào trong các hàm số sau?
Đặt t=lnx+2⇒dt=dxx
Đổi cận: {x=1⇒t=2x=e⇒t=3
Khi đó ta có: I=3∫2t−2t2dt=3∫2f(t)dt⇒f(t)=t−2t2=1t−2t2
Kết quả tích phân I=e∫1lnxx(ln2x+1)dx có dạng I=aln2+b với a,b∈Q . Khẳng định nào sau đây là đúng?
Cách 1: Đặt t=ln2x+1⇒dt=2lnxdxx⇒lnxdxx=dt2.
Đổi cận: {x=1⇒t=1x=e⇒t=2
Khi đó ta có:
I=122∫1dtt=12ln|t||21=12ln2=aln2+b⇔{a=12b=0⇒2a+b=1
Nếu tích phân I=π6∫0sinnxcosxdx=164 thì n bằng bao nhiêu?
Đặt t=sinx⇒dt=cosxdx
Đổi cận: {x=0⇒t=0x=π6⇒t=12
Khi đó I=12∫0tndt=tn+1n+1|120=(12)n+1n+1=12n+1(n+1)=164
Thử đáp án ta thấy n=3 thỏa mãn
Biết hàm số y=f(x) liên tục và có đạo hàm trên [0;2],f(0)=√5,f(2)=√11. Tích phân I=2∫0f(x).f′(x)dx bằng:
I=2∫0f(x).f′(x)dx
Đặt f(x)=t ⇒dt=f′(x)dx
Đổi cận: {x=0⇒t=√5x=2⇒t=√11
⇒I=√11∫√5tdt=t22|√11√5=12(11−5)=3.
Đổi biến x=4sint của tích phân I=√8∫0√16−x2dx ta được:
Đặt x=4sint⇒dx=4costdt
Đổi cận: {x=0⇒t=0x=√8⇒t=π4
Khi đó ta có: I=4π4∫0√16−16sin2tcostdt=16π4∫0cos2tdt=8π4∫0(1+cos2t)dt
Cho tích phân I=1∫0dx√4−x2. Bằng phương pháp đổi biến thích hợp ta đưa được tích phân đã cho về dạng:
Đặt x=2sint⇒dx=2costdt
Đổi cận: {x=0⇒t=0x=1⇒t=π6
Khi đó ta có: I=π6∫02costdt√4−4sin2t=π6∫02costdt2cost=π6∫0dt
Tìm a biết I=2∫−1exdx2+ex=lnae+e3ae+b với a,b là các số nguyên dương.
Đặt t = {e^x} \Rightarrow dt = {e^x}dx
Đổi cận: \left\{ \begin{array}{l}x = - 1 \Rightarrow t = {e^{ - 1}}\\x = 2 \Rightarrow t = {e^2}\end{array} \right.
Khi đó
\begin{array}{l}I = \int\limits_{{e^{ - 1}}}^{{e^2}} {\dfrac{{dt}}{{t + 2}}} = \left. {\ln \left| {t + 2} \right|} \right|_{{e^{ - 1}}}^{{e^2}} = \ln \left( {{e^2} + 2} \right) - \ln \left( {{e^{ - 1}} + 2} \right) = \ln \dfrac{{{e^2} + 2}}{{{e^{ - 1}} + 2}}\\ = \ln \dfrac{{{e^2} + 2}}{{\dfrac{1}{e} + 2}} = \ln \dfrac{{2e + {e^3}}}{{2e + 1}} = \ln \dfrac{{ae + {e^3}}}{{ae + b}} \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}ae + {e^3} = 2e + {e^3}\\ae + b = 2e + 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 2\\b = 1\end{array} \right.\end{array}
Cho tích phân I = \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{2}} {{e^{{{\sin }^2}x}}\sin x{{\cos }^3}x} dx. Nếu đổi biến số t = {\sin ^2}x thì:
Đặt t = {\sin ^2}x \Rightarrow dt = 2\sin x\cos xdx \Rightarrow \sin x\cos xdx = \dfrac{1}{2}dt và {\cos ^2}x = 1 - {\sin ^2}x = 1 - t
Đổi cận: \left\{ \begin{array}{l}x = 0 \Rightarrow t = 0\\x = \dfrac{\pi }{2} \Rightarrow t = 1\end{array} \right.
Khi đó I = \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{2}} {{e^{{{\sin }^2}x}}\sin x{{\cos }^3}x} dx = \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{2}} {{e^{{{\sin }^2}x}}co{s^2}x\sin x\cos x} dx = \dfrac{1}{2}\int\limits_0^1 {{e^t}\left( {1 - t} \right)dt}
Kết quả của tích phân I = \int\limits_1^2 {\dfrac{{dx}}{{x\sqrt {1 + {x^3}} }}} có dạng I = a\ln 2 + b\ln \left( {\sqrt 2 - 1} \right) + c với a,b,c \in Q. Khi đó giá trị của a bằng:
Đặt t = \sqrt {1 + {x^3}} \Rightarrow {t^2} = 1 + {x^3} \Rightarrow 2tdt = 3{x^2}dx \Rightarrow {x^2}dx = \dfrac{2}{3}tdt
Đổi cận: \left\{ \begin{array}{l}x = 1 \Rightarrow t = \sqrt 2 \\x = 2 \Rightarrow t = 3\end{array} \right.
Khi đó ta có:
\begin{array}{l}I = \int\limits_1^2 {\dfrac{{dx}}{{x\sqrt {1 + {x^3}} }}} = \int\limits_1^2 {\dfrac{{{x^2}dx}}{{{x^3}\sqrt {1 + {x^3}} }}} = \dfrac{2}{3}\int\limits_{\sqrt 2 }^3 {\dfrac{{dt}}{{{t^2} - 1}}} = \left. {\dfrac{2}{3}.\dfrac{1}{2}\ln \left| {\dfrac{{t - 1}}{{t + 1}}} \right|} \right|_{\sqrt 2 }^3 \\ = \dfrac{1}{3}\left( {\ln \dfrac{1}{2} - \ln \left( {3 - 2\sqrt 2 } \right)} \right) = - \dfrac{1}{3}\ln 2 - \dfrac{1}{3}\ln {\left( {\sqrt 2 - 1} \right)^2} = - \dfrac{1}{3}\ln 2 - \dfrac{2}{3}\ln \left( {\sqrt 2 - 1} \right) \\ = a\ln 2 + b\ln \left( {\sqrt 2 - 1} \right) + c \Rightarrow a = - \dfrac{1}{3}\end{array}