Các dạng toán viết phương trình mặt phẳng
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hồ Chí Minh
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P):x−y+3=0. Vec-tơ nào sau đây không là vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P) .
Nhận thấy (P):x−y+3=0 nhận →n=(1;−1;0) làm véc tơ pháp tuyến nên các véc tơ →a=(3;−3;0),→a=(−1;1;0) cũng là các véc tơ pháp tuyến của (P).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng qua điểm M(2,−3,4) và nhận →n=(−2,4,1) làm vectơ pháp tuyến.
Phương trình mặt phẳng qua điểm M(2,−3,4) và nhận →n=(−2,4,1) làm vectơ pháp tuyến là:
−2(x−2)+4(y+3)+(z−4)=0⇔−2x+4y+z+12=0⇔2x−4y−z−12=0
Nếu →n là một VTPT của (P) thì một VTPT khác của (P) là:
Nếu →n là một VTPT của (P) thì k.→n(k≠0) cũng là VTPT của (P).
Trong không gian với hệ trục Oxyz, mặt phẳng đi qua điểm A(1,3,−2) và song song với mặt phẳng (P):2x−y+3z+4=0 là:
Ta có: (P):2x−y+3z+4=0⇒→nP=(2;−1;3)
Mặt phẳng (Q) đi qua A(1,3,−2) và nhận →nP=(2;−1;3) làm VTPT nên (Q):2(x−1)−1(y−3)+3(z+2)=0⇔2x−y+3z+7=0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(4,−1,2),B(2,−3,−2) . Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.
Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB qua trung điểm I của đoạn thẳng AB và nhận →AB làm vectơ pháp tuyến.
Có I(3,−2,0) và →AB=(−2,−2,−4). Chọn →n=(1,1,2) là vectơ pháp tuyến ta có phương trình
(x−3)+(y+2)+2z=0⇔x+y+2z−1=0
Nếu →a,→b là cặp VTCP của (P) thì véc tơ nào sau đây có thể là VTPT của (P)?
Vì tích có hướng của hai vecto là một vecto vuông góc với cả hai vecto ban đầu nên nó vuông góc với mặt phẳng (P).
Nếu →a,→b là cặp VTCP của (P) thì [→a,→b] là một VTPT của (P).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(1,−3,2),B(1,0,1),C(2,3,0). Viết phương trình mặt phẳng (ABC) .
Phương trình mặt phẳng (ABC) qua B(1,0,1) và nhận →n=[→AB,→AC] là vectơ pháp tuyến.
Ta có →AB=(0,3,−1) và →AC=(1,6,−2). Suy ra →n=[→AB,→AC]=(0,−1,−3)
Quan sát đáp án bài cho, ta chọn ngay đáp án D.
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1,0,0),B(0,1,0) và C(0,0,1) . Phương trình mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A,B,C là:
Ta sử dụng phương trình đoạn chắn x1+y1+z1=1⇔x+y+z−1=0
Cho →a=(5;1;3),→b=(−1;−3;−5) là cặp VTCP của mặt phẳng (P). Véc tơ nào sau đây là một véc tơ pháp tuyến của (P)?
Ta có: →a=(5;1;3),→b=(−1;−3;−5)
[→a,→b]=(|1−33−5|;|3−55−1|;|5−11−3|)=(4;22;−14)
Do đó →n=(4;22;−14) là một VTPT của (P) nên 12→n=(2;11;−7) cũng là một VTPT của (P).
Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(1;0;−2) và vuông góc với hai mặt phẳng (Q),(R) cho trước với (Q):x+2y−3z+1=0 và (R):2x−3y+z+1=0 .
Có →nQ=(1,2,−3) và →nR=(2,−3,1). Suy ra →n=(−7,−7,−7). Chọn →n′=(1,1,1) làm vectơ pháp tuyến.
Ta có phương trình (P) là
(x−1)+(y−0)+(z+2)=0⇔x+y+z+1=0
Cách tính tích có hướng bằng CASIO fx 570 vn plus:
Bước 1: Nhập các vecto
MODE 8->1->1. Nhập vecto thứ nhất vào.
MODE 8->2->1. Nhập vecto thứ nhất vào.
Bước 2: Tính tích có hướng
Ấn AC để ra màn hình. Ấn (SHIFT 5 -> 3) và (SHIFT 5 ->4) và ấn “=”
Phương trình mặt phẳng đi qua điểm M(x0;y0;z0) và nhận →n=(a;b;c) làm VTPT là:
Mặt phẳng (P) đi qua M(x0;y0;z0) và nhận →n=(a;b;c) làm VTPT thì (P) có phương trình:
a(x−x0)+b(y−y0)+c(z−z0)=0
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):x+2y+2z+11=0 và (Q):x+2y+2z+2=0 . Tính khoảng cách giữa (P) và (Q).
Nhận xét (P) và (Q) là hai mặt phẳng song song.
Chọn A(−11,0,0) thuộc (P) . Ta có
d((P),(Q))=d(A,(Q))=|−11+2.0+2.0+2|√12+22+22=93=3
Mặt phẳng (P):ax+by+cz+d=0 có một VTPT là:
Mặt phẳng (P):ax+by+cz+d=0 có một VTPT là →n=(a;b;c).
Viết phương trình mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q):x+y−z−2=0 và cách (Q) một khoảng là 2√3 .
Vì (P) song song với (Q) nên (P):x+y−z+c=0 với c≠−2 .
Chọn A(2,0,0) thuộc (Q) ta có
d((P),(Q))=d(A,(P))=|2+c|√3=2√3⇔|2+c|=6.
Suy ra c=4 hoặc c=−8.
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):3x−my−z+7=0,(Q):6x+5y−2z−4=0. Hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau khi m bằng
Yêu cầu bài toán tương đương với 36=−m5=−1−2≠7−4 ⇔−m5=12⇔m=−52
Cho mặt phẳng (P):2x−z+1=0, tìm một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)?
Mặt phẳng (P):2x−z+1=0⇔2.x+0.y+(−1).z+1=0 nên (P) có một VTPT là (2;0;−1)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):mx+y−2z−2=0 và (Q):x−3y+mz+5=0. Tìm tất cả các giá trị thực của m để hai mặt phẳng đã cho vuông góc với nhau.
(P) vuông góc với (Q) khi và chỉ khi →n(P).→n(Q)=0
⇔m.1+1.(−3)+(−2).m=0⇔−m−3=0⇔m=−3
Cho hai mặt phẳng (P):ax+by+cz+d=0; (Q):a′x+b′y+c′z+d′=0. Điều kiện để hai mặt phẳng song song là:
Hai mặt phẳng song song nếu →n=k.→n′ và d≠k.d′.
Trong trường hợp a′b′c′≠0 thì aa′=bb′=cc′≠dd′.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):ax+by+cz−27=0 qua hai điểm A(3,2,1),B(−3,5,2) và vuông góc với mặt phẳng (Q):3x+y+z+4=0 . Tính tổng S=a+b+c.
A,B thuộc (P) nên ta có hệ phương trình {3a+2b+c−27=0−3a+5b+2c−27=0
(P) vuông góc với (Q) nên ta có điều kiện 3a+b+c=0.
Giải hệ {3a+2b+c−27=0−3a+5b+2c−27=03a+b+c=0⇔{a=6b=27c=−45
Suy ra S=−12.
Cho hai mặt phẳng (P):ax+by+cz+d=0; (Q):a′x+b′y+c′z+d′=0. Điều kiện nào sau đây không phải điều kiện để hai mặt phẳng trùng nhau?
Hai mặt phẳng trùng nhau nếu →n=k.→n′ và d=k.d′ (k≠0) .
Trường hợp a′b′c′d′≠0 thì aa′=bb′=cc′=dd′=k⇒a=ka′;b=kb′;c=kc′;d=kd′.
Do đó các đáp án A, B, D đúng và C sai.