Phương trình nghiệm phức
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hồ Chí Minh
Số phức w là căn bậc hai của số phức z nếu:
Số phức w=x+yi(x,y∈R) là căn bậc hai của số phức z=a+bi nếu w2=z.
Căn bậc hai của số phức khác 0 là:
Căn bậc hai của số phức khác 0 là hai số đối nhau.
Căn bậc hai của số a=−3 là:
Căn bậc hai của số a=−3 là i√3 và −i√3.
Cho phương trình bậc hai Az2+Bz+C=0(A≠0). Biệt thức Δ của phương trình được tính bởi:
Phương trình bậc hai Az2+Bz+C=0(A≠0) có biệt thức Δ=B2−4AC.
Cho phương trình 2z2−3iz+i=0. Chọn mệnh đề đúng:
Ta có: Δ=(−3i)2−4.2.i=9i2−8i=−9−8i
Phương trình bậc hai trên tập số phức có thể có mấy nghiệm?
Phương trình bậc hai có thể có 1 nghiệm nếu Δ=0 hoặc 2 nghiệm nếu Δ≠0.
Cho z1,z2 là hai nghiệm của phương trình z2+2iz+i=0. Chọn mệnh đề đúng:
Ta có: {z1+z2=−BA=−2i1=−2iz1z2=CA=i1=i
Vậy z1+z2=−2i.
Gọi z1;z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2+2z+5=0. Tính |z1|+|z2|.
Ta có:
Δ′=1−5=−4⇒[z1=−1+2iz2=−1−2i
⇒T=|z1|+|z2|=√(−1)2+22+√(−1)2+(−2)2=2√5
Gọi z1,z2 là các nghiệm phức của phương trình z2+4z+5=0. Đặt w=(1+z1)100+(1+z2)100, khi đó
Ta có:
z2+4z+5=0⇔(z+2)2=−1⇔(z+2)2=i2⇔{z1=−2+iz2=−2−i⇒{z1+1=i−1z2+1=−i−1
Khi đó ta có:
{(z1+1)2=(i−1)2=−2i(z2+1)2=(−i−1)2=2i⇒{(z1+1)4=−4(z2+1)4=−4⇒(z1+1)100+(z2+1)100=(−4)25+(−4)25=2.(−22)25=−251
Cho phương trình z2−2z+2=0 . Mệnh đề nào sau đây là sai?
Δ′=1−2=−1<0⇒ phương trình có hai nghiệm là z=1+i và z=1−i.
Vậy phương trình có hai nghiệm phức.
Do đó các đáp án A, B, D đều đúng
Biết rằng phương trình z2+bz+c=0(b;c∈R) có một nghiệm phức là z1=1+2i . Khi đó:
Ta có z=1+2i là nghiệm của phương trình nên ta có:
(1+2i)2+b(1+2i)+c=0⇔−3+4i+b+2bi+c=0⇔(−3+b+c)+(4+2b)i=0⇔{−3+b+c=04+2b=0⇔b+c=3
Gọi z0 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình 2z2−6z+5=0. Điểm nào dưới đây biểu diễn số phức iz0?
2z2−6z+5=0⇔[z=32+12iz=32−12i⇒z0=32−12i ( vì có phần ảo âm)
⇒iz0=i(32−12i)=12+32i⇒M(12;32).
Cho số phức z=a+bi với a,b là hai số thực khác 0. Một phương trình bậc hai với hệ số thực nhận ˉz làm nghiệm với mọi a,b là:
Đáp án A:
z2=a2+2abi−b2⇔z2=a2+2.a.bi+b2.i2=(a+bi)2⇔z=±(a+bi)
Vậy có 2 nghiệm z=a+bi hoặc z=−a−bi (Loại).
Đáp án B: z=±√a2+b2 (loại)
Đáp án C:
z2−2az+a2+b2=0⇔(z−a)2=−b2⇔(z−a)2=b2i2⇔[z−a=biz−a=−bi⇔[z=a+biz=a−bi
Vậy phương trình bậc hai trên có nghiệm z=a+bi;z=a−bi (thỏa mãn)
Đáp án D: Giải phương trình ta được hai nghiệm a±b nên loại.
Cho số phức wvà hai số thực a,b. Biết z1=w+2i và z2=2w−3 là 2 nghiệm phức của phương trình z2+az+b=0. Tính T=|z1|+|z2|.
Đặt w=x+yi. Khi đó:
z1=x+yi+2i=x+(y+2)i;z2=2(x+yi)−3=(2x−3)+2yi⇒z2=(2x−3)−2yiz1=¯z2⇔{x=2x−3y+2=−2y⇔{x=3y=−23⇒{z1=3+43iz2=3−43i⇒T=|z1|+|z2|=√32+(43)2+√32+(−43)2=2√973
Cho số phức w và hai số thực a,b. Biết rằng 2w + i và 3w - 5 là hai nghiệm của phương trình {z^2} + az + b = 0. Tìm phần thực của số phức w.
Đặt {\rm{w}} = x + yi. Do 2w + i;3w - 5 là hai nghiệm của phương trình {z^2} + az + b = 0 nên ta có
\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}2w + i + 3w - 5 = - a\\(2w + i)(3w - 5) = b\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}(5x - 5 + a) + (5y + 1)i = 0\\6\left( {{x^2} - {y^2}} \right) + 12xyi - 10(x + yi) - 5i + 3i(x + yi) - b = 0\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}(5x - 5 + a) + (5y + 1)i = 0\\6\left( {{x^2} - {y^2}} \right) - 10x - 3y - b + (12xy - 10y + 3x - 5)i = 0\end{array} \right.\\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}5y + 1 = 0\\12xy - 10y + 3x - 5 = 0\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = - \dfrac{1}{5}\\x = 5\end{array} \right.\end{array}
Kí hiệu {z_1},{z_2} là hai nghiệm của phương trình {z^2} + z + 1 = 0. Tính P = z_1^2 + z_2^2 + {z_1}{z_2}.
\begin{array}{l}{z^2} + z + 1 = 0\\\Delta = 1 - 4 = - 3 = 3{i^2}\\z = \dfrac{{ - 1 \pm i\sqrt 3 }}{2}\end{array}
z = - \dfrac{1}{2} \pm \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}i
\Rightarrow P = {( - \dfrac{1}{2} + \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}i)^2} + {( - \dfrac{1}{2} - \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}i)^2} + ( - \dfrac{1}{2} + \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}i)\left( { - \dfrac{1}{2} - \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}i} \right)
= - \dfrac{1}{2} - \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}i - \dfrac{1}{2} + \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}i + \dfrac{1}{4} + \dfrac{3}{4} = 0
Gọi {z_1};{z_2};{z_3};{z_4} là bốn nghiệm phức của phương trình 2{z^4} - 3{z^2} - 2 = 0. Tổng T = |{z_1}{|^2} + |{z_2}{|^2} + |{z_3}{|^2} + |{z_4}{|^2} bằng:
2{z^4} - 3{z^2} - 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{z^2} = 2\\{z^2} = - \dfrac{1}{2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}z = \pm \sqrt 2 \\z = \pm i\dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\end{array} \right.T = |{z_1}{|^2} + |{z_2}{|^2} + |{z_3}{|^2} + |{z_4}{|^2} = 2 + 2 + \dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2} = 5
Số nghiệm thực của phương trình ({z^2} + 1)({z^2} - i) = 0 là
Có {z^2} + 1 \ne 0,\forall z \in R và {z^2}-i \ne 0,\forall z \in R.
Vậy phương trình đã cho không có nghiệm thực.
Kí hiệu {z_1},{z_2},{z_3},{z_4} là bốn nghiệm phức của phương trình {z^4} - {z^2} - 12 = 0. Tính tổng T = \left| {{z_1}} \right| + \left| {{z_2}} \right| + \left| {{z_3}} \right| + \left| {{z_4}} \right|.
\begin{array}{l}{z^4} - {z^2} - 12 = 0 \Leftrightarrow \left( {{z^2} - 4} \right)\left( {{z^2} + 3} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}z = \pm 2\\z = \pm i\sqrt 3 \end{array} \right.\\ \Rightarrow T = 2 + 2 + \sqrt 3 + \sqrt 3 = 4 + 2\sqrt 3 \end{array}
Có bao nhiêu giá trị nguyên của hàm số m để phương trình {z^2} - 2mz + 6m - 5 = 0 có hai nghiệm phức phân biệt {z_1},\,\,{z_2} thỏa mãn \left| {{z_1}} \right| = \left| {{z_2}} \right|?
Để phương trình có 2 nghiệm phức phân biệt thì \Delta ' < 0 \Leftrightarrow {m^2} - 6m + 5 < 0 \Leftrightarrow 1 < m < 5
Phương trình bậc hai có 2 nghiệm phức phân biệt thì hai số phức đó là hai số phức liên hợp nên luôn thỏa mãn điều kiện \left| {{z_1}} \right| = \left| {{z_2}} \right|.
\Rightarrow m \in \left( {1;5} \right). Mà m \in \mathbb{Z} \Rightarrow m \in \left\{ {2;3;4} \right\}. Vậy có 3 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.