Bài toán về điểm biểu diễn số phức trong mặt phẳng
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hồ Chí Minh
Tìm điểm M biểu diễn số phức z=i−2
z=i−2=−2+i nên điểm biểu diễn là M(−2;1)
Cho số phức z thỏa mãn (1+i)z=3−i. Hỏi điểm biểu diễn của z là điểm nào trong các điểm M,N,P,Q ở hình bên ?

(1+i)z=3−i⇒z=3−i1+i=(3−i)(1−i)(1+i)(1−i)=2−4i12+12=1−2i⇒Q(1;−2) là điểm biểu diễn z.
Cho số phức z=2+5i. Tìm số phức w=iz+¯z.
¯z=2−5i⇒w=i(2+5i)+2−5i=−3−3i.
Cho số phức z thỏa mãn (2−i)z=7−i . Hỏi điểm biểu diễn của z là điểm nào trong các điểm M,N,P,Q ở hình dưới.

(2−i)z=7−i⇒z=7−i2−i=(7−i)(2+i)5=15+5i5=3+i
Suy ra điểm có tọa độ (3;1) sẽ biểu diễn số phức z, suy ra M thỏa mãn.
Trên mặt phẳng tọa độ, điểm M là điểm biểu diển của số phức z (như hình vẽ bên). Điểm nào trong hình vẽ là điểm biểu diển của số phức 2z?
Điểm M(1;1) biểu diễn số phức z=1+i⇒2z=2+2i.
Do đó điểm biểu diễn số phức 2z là (2;2) (điểm E).
Số phức z thỏa mãn |z|+z=0. Khi đó:
Đặt z=a+bi⇒|z|=√a2+b2
Ta có: |z|+z=0⇔√a2+b2+a+bi=0+0i
⇒{b=0√a2+b2+a=0⇔{b=0|a|+a=0⇔{b=0a≤0
Cho số phức z thỏa mãn |z|=√22 và điểm A trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của z. Biết rằng trong hình vẽ bên, điểm biểu diễn của số phức w=1iz là một trong bốn điểm M,N,P,Q. Khi đó điểm biểu diễn của số phức w là
Do điểm A là điểm biểu diễn của z nằm trong góc phần tư thứ nhất của mặt phẳng Oxy nên gọi z=a+bi(a,b>0)
Do |z|=√22⇒√a2+b2=√22
Lại có: w=1iz=−ba2+b2−aa2+b2i .
|w|=|1iz|=1|i|.|z|=√2=2|z|=2OA
Vậy điểm biểu diễn của số phức w là điểm P.
Trong mặt phẳng phức gọi A,B,C lần lượt là các điểm biểu diễn của các số phức z1=3+2i;z2=3−2i;z3=−3−2i. Khẳng định nào sau đây là sai?
Ta có: z1=3+2i⇒A(3;2);z2=3−2i⇒B(3;−2);z3=−3−2i⇒C(−3;−2).
Suy ta trọng tâm của ΔABC là G(1;−23) suy ra phương án B sai.
Gọi A và B lần lượt là điểm biểu diễn của số phức z1=3−2i và z2=1+4i. Trung điểm của đoạn thẳng AB có tọa độ là:
Vì A và B lần lượt là điểm biểu diễn của số phức z1=3−2i và z2=1+4i nên A(3;−2) và B(1;4).
Gọi M là trung điểm của AB ⇒M(3+12;−2+42)⇒M(2;1).
Biết rằng điểm biểu diễn số phức z là điểm M ở hình bên dưới. Modun của z bằng:

Từ hình vẽ ta thấy M(2;1) là điểm biểu diễn số phức z ⇒z=2+i
⇒ Modun của số phức z là: |z|=√22+1=√5.
Gọi A là điểm biểu diễn của số phức z=−1+6i và B là điểm biểu diễn của số phức z′=−1−6i. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Số phức z=−1+6i có điểm biểu diễn là A suy ra A(−1;6).
Số phức z′=−1−6i có điểm biểu diễn là B suy ra B(−1;−6).
Do đó {xA=xByA=−yB nên A và B đối xứng nhau qua trục hoành.
Gọi M và N lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức z1;z2 khác 0. Khi đó khẳng định nào sau đây sai ?

Ta có: |z1+z2|=MN là khẳng định sai vì dựa vào đồ thị ta có: |z1−z2|=MN
Số phức z được biểu diễn trên trên mặt phẳng như hình vẽ.

Hỏi hình nào biểu diễn cho số phức w=i¯z
Giả sử z=a+bi với 0<a,b<1.
Có w=i¯z=ia−bi=i(a+bi)a2+b2=−ba2+b2+aia2+b2
Vì z thuộc góc phần tư thứ I nên −ba2+b2<0;aa2+b2>0. Do đó w thuộc góc phần tư thứ II.
Hỏi có bao nhiêu số phức thỏa mãn đồng thời các điều kiện |z−i|=5 và z2 là số thuần ảo?
Đặt z=a+bi
Ta có: |z−i|=5⇔|a+bi−i|=5 ⇔|a+(b−1)i|=5⇔√a2+(b−1)2=5 ⇔a2+(b−1)2=25 (1)
z2=(a+bi)2=a2+2abi−b2=a2−b2+2abi
Do z2 là số thuần ảo nên:a2−b2=0⇔(a−b)(a+b)=0⇔[b=ab=−a
TH1: b=a thay vào (1) ta được:
a2+(a−1)2=25 ⇔a2+a2−2a+1=25 ⇔2a2−2a−24=0 ⇔[a=4⇒b=4a=−3⇒b=−3
TH2: b=-a thay vào (1) ta được:
a2+(−a−1)2=25 ⇔a2+a2+2a+1=25 ⇔2a2+2a−24=0 ⇔[a=3⇒b=−3a=−4⇒b=4
Vậy có 4 số phức cần tìm là: 4+4i,−3−3i, 3−3i,−4+4i.
Cho ba điểm A,B,C lần lượt biểu diễn các số phức sau z1=1+i;z2=z12;z3=m−i. Tìm các giá trị thực của m sao cho tam giác ABC vuông tại B.
Ta có: z2=2i
Có A(1;1);B(0;2) và C(m;−1)
→AB=(−1;1);→BC=(m;−3)⇒→AB.→BC=−1.m−3=0⇔m=−3
Tập điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |z|2=z2 là:
Đặt z=x+yi(x,y∈R) thì |z|2=z2⇔x2+y2=x2+2xyi−y2⇔{xy=0x2+y2=x2−y2⇔{x∈Ry=0
Do đó tập điểm biểu diễn z là đường thẳng y=0.
Cho các số phức z thỏa mãn |z+1−i|=|z−1+2i|. Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z trên mặt phẳng tọa độ là một đường thẳng. Viết phương trình đường thẳng đó
Giả sử z=a+bi(a,b∈R). Ta có
|z+1−i|=|z−1+2i|⇔|(a+1)+(b−1)i|=|(a−1)+(b+2)i|⇔(a+1)2+(b−1)2=(a−1)2+(b+2)2⇔4a−6b−3=0
Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là 4x−6y−3=0
Cho số phức z thỏa mãn (1+z)2 là số thực. Tập hợp điểm M biểu diễn số phức z là:
(1+z)2=(1+x+iy)2=(1+x)2−y2+2(1+x)yi.
Để {\left( {1 + z} \right)^2} là số thực thì 2(1 + x)y = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 1\\y = 0\end{array} \right.
Vậy tập hợp các điểm M thỏa mãn là hai đường thẳng x = - 1 và y = 0
Cho số phức z thay đổi, luôn có \left| z \right| = 2 . Khi đó tập hợp điểm biểu diễn số phức {\rm{w}} = (1 - 2i)\overline z + 3i là
Giả sử {\rm{w}} = a + bi(a,b \in R) \Rightarrow a + bi = (1 - 2i)\overline z + 3i \begin{array}{l} \Rightarrow \overline z = \dfrac{{a + (b - 3)i}}{{1 - 2i}} = \dfrac{{\left[ {a + (b - 3)i} \right](1 + 2i)}}{5} = \dfrac{{a - 2(b - 3) + (2a + b - 3)i}}{5}\\ \Rightarrow \left| {\overline z } \right| = \dfrac{1}{5}\sqrt {{{\left[ {a - 2(b - 3)} \right]}^2} + {{(2a + b - 3)}^2}} = 2\\ \Rightarrow {(a - 2b + 6)^2} + {(2a + b - 3)^2} = 100\\ \Rightarrow {(a - 2b)^2} + {(2a + b)^2} + 12(a - 2b) - 6(2a + b) = 55\\ \Rightarrow 5{a^2} + 5{b^2} - 30b = 55 \Rightarrow {a^2} + {b^2} - 6b = 11 \Rightarrow {a^2} + {(b - 3)^2} = 20\end{array}
Cho các số phức z thỏa mãn \left| z \right|=4 . Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn số phức
w = \left( {3 + 4i} \right)z + i là một đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó.
\begin{array}{*{20}{l}}{\begin{array}{*{20}{l}}{w = x + yi\left( {x,y \in R} \right)}\\{ \Rightarrow z = \dfrac{{w - i}}{{3 + 4i}} = \dfrac{{x + \left( {y - 1} \right)i}}{{3 + 4i}}}\\{ = \dfrac{{3x + 4\left( {y - 1} \right) + \left[ {3\left( {y - 1} \right) - 4x} \right]i}}{{25}}}\end{array}}\\{\begin{array}{*{20}{l}}{16 = {{\left| z \right|}^2} = {{\left( {\dfrac{{3x + 4y - 4}}{{25}}} \right)}^2} + {{\left( {\dfrac{{ - 4x + 3y - 3}}{{25}}} \right)}^2}}\\{{{\left[ {\dfrac{3}{{25}}x + \dfrac{4}{{25}}\left( {y - 1} \right)} \right]}^2} + {{\left[ {\dfrac{{ - 4}}{{25}}x + \dfrac{3}{{25}}\left( {y - 1} \right)} \right]}^2} = 16}\\{ \Leftrightarrow {x^2}\left[ {{{\left( {\dfrac{3}{{25}}} \right)}^2} + {{\left( { - \dfrac{4}{{25}}} \right)}^2}} \right]}\\{ + {{\left( {y - 1} \right)}^2}\left[ {{{\left( {\dfrac{4}{{25}}} \right)}^2} + {{\left( {\dfrac{3}{{25}}} \right)}^2}} \right] = 16}\\{ \Leftrightarrow {x^2}.\dfrac{1}{{25}} + {{\left( {y - 1} \right)}^2}.\dfrac{1}{{25}} = 16}\\{ \Rightarrow {x^2} + {{\left( {y - 1} \right)}^2} = 400 \Rightarrow r = 20}\end{array}}\end{array}