Phương trình mũ và một số phương pháp giải
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hồ Chí Minh
Phương trình 42x+5=22−x có nghiệm là:
42x+5=22−x⇔24x+10=22−x⇔4x+10=2−x⇔5x=−8⇔x=−85
Tổng các nghiệm của phương trình 3x4−3x2=81
3x4−3x2=81=34⇔x4−3x2−4=0⇔x2=4⇔x=±2
Tổng các nghiệm sẽ bằng 0.
Tìm nghiệm của phương trình 32x−627=(13)x.
32x−627=(13)x⇔32x−6=33.3−x⇔32x−6=33−x⇔2x−6=3−x⇔x=3
Tìm nghiệm của phương trình 9√x−1=eln81
eln81=81=92
Điều kiện: x≥1.
Suy ra √x−1=2⇔x−1=4⇒x=5
Giải phương trình 4x=8x−1
4x=8x−1⇔22x=23(x−1)⇔2x=3(x−1)⇔x=3
Tìm tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình 2x2+x−1=12.
2x2+x−1=12⇔2x2+x−1=2−1⇔x2+x−1=−1⇔x2+x=0⇔[x=0x=−1
Tìm giá trị của a để phương trình (2+√3)x+(1−a)(2−√3)x−4=0 có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn:x1−x2=log2+√33, ta có a thuộc khoảng:
Ta có (2+√3)x(2−√3)x=1⇒(2−√3)x=1(2+√3)x.
Đặt t=(2+√3)x(t>0), phương trình đã cho trở thành t+1−at−4=0⇔t2−4t+1−a=0(*)
Phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (*) có 2 nghiệm dương phân biệt ⇔{Δ=3+a>0t1+t2=4>0t1t2=1−a>0⇔−3<a<1
Ta có x1−x2=log2+√33⇔(2+√3)x1−x2=3⇔(2+√3)x1(2+√3)x2=3⇔t1t2=3
Vì t1+t2=4 nên điều này xảy ra khi và chỉ khi phương trình (*) có 2 nghiệm t=3 và t=1.
Khi đó 1–a=3.1=3⇔a=–2.
Trong 4 đáp án chỉ có B là đúng.
Tính tổng T tất cả các nghiệm của phương trình 4.9x−13.6x+9.4x=0.
4.9x−13.6x+9.4x=0⇔4−13.(23)x+9.(23)2x=0⇔[(23)x=1(23)x=49⇔[x=0x=2⇒T=0+2=2
Tìm tập nghiệm S của phương trình: 4x+1+4x−1=272
Thử lần lượt từng đáp án ta thấy x=3 là nghiệm của phương trình
Giải phương trình √3x+6=3x có tập nghiệm bằng:
Đặt
t=3x,t>0⇒√t+6=t→t+6=t2⇒[t=−2(l)t=3t=3⇒3x=3⇒x=1
Tìm tích các nghiệm của phương trình (√2−1)x+(√2+1)x−2√2=0
Đặt t=(√2−1)x(t>0) phương trình có dạng t+1t=2√2⇔t2−2√2t+1=0⇔[t=√2+1(tm)t=√2−1(tm)
Khi đó
t=√2+1⇒x=−1t=√2−1⇒x=1
Suy ra tích các nghiệm bằng −1.
Tìm m để phương trình 4x− 2x + 3+ 3 = m có đúng 2 nghiệm x∈(1;3) .
Đặt t=2x;x∈(1;3)⇒t=2x∈(2;8)
Xét hàm số y=t2−8t+3 trên (2;8) có:
y′=2t−8; y′=0⇔2t−8=0⇔t=4∈(2;8)
Bảng biến thiên:

Căn cứ bảng biến thiên:
Phương trình 4x− 2x + 3+ 3 = m có đúng 2 nghiệm x∈(1;3)⇔−13<m<−9
Tìm tập hợp tất cả các tham số m sao cho phương trình 4x2−2x+1−m.2x2−2x+2+3m−2=0 có 4 nghiệm phân biệt.
Đặt t=2x2−2x+1≥1, phương trình đã cho trở thành t2−2mt+3m−2=0(∗)
Với t=1 ta tìm được 1 giá trị của x
Với t>1 ta tìm được 2 giá trị của x
Do đó, phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt
⇔ Phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt lớn hơn 1
{Δ′=m2−(3m−2)>0(t1−1)+(t2−1)>0(t1−1)(t2−1)>0⇔{m2−3m+2>0t1+t2>2t1t2−(t1+t2)+1>0⇔{m2−3m+2>02m>23m−2−2m+1>0⇔{[m>2m<1m>1
⇔ m>2
Các giá trị thực của tham số m để phương trình : 12x+(4−m).3x−m=0 có nghiệm thuộc khoảng (−1;0) là:
- Từ các đáp án đã cho, ta thấy giá trị m=2 không thuộc đáp án C nên ta thử m=2 có thỏa mãn bài toán hay không sẽ loại được đáp án.
Thử với m=2 ta được phương trình : 12x+2.3x−2=0; f(−1)=−54; f(0)=1 ⇒f(0).f(−1)<0
Do đó, phương trình có nghiệm trong khoảng (−1;0), mà đáp án C không chứa m=2 nên loại C.
- Lại có giá trị m=3 thuộc đáp án C nhưng không thuộc hai đáp án A và D nên nếu kiểm tra m=3 ta có thể loại tiếp được đáp án.
Thử với m=3 ta được phương trình : 12x+3x−3=0; f(−1)=−3112; f(0)=−1 ⇒f(0).f(−1)>0
Mà hàm số này đồng biến khi m=3 nên f(x)<0,∀x∈(−1;0), suy ra phương trình f(x)=0 sẽ không có nghiệm trong (−1;0), loại B.
- Cuối cùng, ta thấy giá trị m=1 thuộc đáp án A và không thuộc đáp án D nên ta sẽ thử m=1 để loại đáp án.
Thử với m=1 ta được phương trình : 12x+3.3x−1=0; f(−1)=−1112;f(0)=3 ⇒f(0).f(−1)<0
Do đó phương trình f(x)=0 sẽ có nghiệm trong (−1;0) nên loại D và chọn A.
Tìm giá trị của tham số m để phương trình 9x−m.3x+2+9m=0 có hai nghiệm phân biệt x1;x2 thỏa mãn x1+x2=3
Phương trình tương đương với: 32x−9m.3x+9m=0 (*)
Đặt 3x=a với a>0 phương trình thành: a2−9m.a+9m=0
Giả sử phương trình có 2 nghiệm x1 và x2 thì 3x1;3x2 lần lượt là nghiệm của (*)
Suy ra: 3x1.3x2=9m⇔3x1+x2=9m⇔x1+x2=log39m=3⇒9m=27⇔m=3
Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình sau có 2 nghiệm phân biệt: 91−x+2(m−1)31−x+1=0
Thử với m=−1 ta được phương trình:
(31−x)2−4.31−x+1=0 phải có 2 nghiệm 31−x đều dương và 2 nghiệm đó là 2−√3 và 2+√3.
Vậy m=−1 thỏa mãn nên ta loại được A; B; D
Cho số thực x thỏa mãn 2=5log3x . Mệnh đề nào sau đây đúng?
2=5log3x⇔log52=log3x⇔log5xlog53=log52
⇔log5xlog52=log53⇔log53=log2x⇔log35=logx2
Suy ra 2=xlog35
Biết phương trình 9x−2x+12=2x+32−32x−1 có nghiệm là a. Tính giá trị của biểu thức P=a+12log922 .
Phương trình trên tương đương với
32x−2=2x−32 ⇔9x−1=2x−1.2−12 ⇔(92)x−1=2−12
⇔x−1=log922−12 ⇔x=1−12log922
Suy ra x+12log922=1
Biết rằng phương trình 2x2−1=3x+1 có hai nghiệm là a và b. Khi đó a+b+ab có giá trị bằng
Lấy ln hai vế ta được:
(x2−1)ln2=(x+1)ln3⇔[x=−1(x−1)ln2=ln3⇔[x=−1x−1=ln3ln2=log23⇔[x=−1x=1+log23
Nếu a=−1;b=1+log23⇒a+b+ab=−1.
Tìm các giá trị m để phương trình 2x+1=m.2x+2−2x+3 luôn thỏa, ∀x∈R.
2x+1=m.2x+2−2x+3⇔2x+1=m.2x+1+1−2x+1+2
⇔2x+1=m.2.2x+1−22.2x+1⇔2x+1=(2m−4)2x+1
⇔2m−4=1⇔m=52