Phương trình mũ và một số phương pháp giải
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hồ Chí Minh
Số nghiệm thực phân biệt của phương trình 4x2−5.2x2+4=0 là
4x2−5.2x2+4=0⇔(2x2)2−5.2x2+4=0⇔(2x2−4)(2x2−1)=0⇔[2x2=42x2=1⇔[x2=2x2=0⇔[x=±√2x=0
Trong các phương trình sau đây, phương trình nào có nghiệm?
Ý A: Điều kiện x>0. Có x23+5>0,∀x>0 nên phương trình vô nghiệm
Ý B: Điều kiện x>4. Có (3x)13+(x−4)23>0,∀x>4 nên phương trình vô nghiệm
Ý C: Điều kiện x≥2. Có √4x−8+2>0,∀x≥2 nên phương trình vô nghiệm
Ý D: Điều kiện x>0. Có 2x12−3=0⇔x12=32⇔x=log1232 (thỏa mãn)
Cho a là số thực dương, khác 1 và thỏa mãn 12(aα+a−α)=1 . Tìm α
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có aα+a−α⩾2 .
Dấu "=" xảy ra khi aα=a−α. Điều này dẫn đến α=−α⇒α=0
Cho 4x+4−x=7. Khi đó biểu thức P=5−2x−2−x8+4.2x+4.2−x=ab với ab tối giản và a,b∈Z. Tích a.b có giá trị bằng
4x+4−x=74x+4−x+2=9⇔(2x)2+(2−x)2+2.2x.2−x=9⇔(2x+2−x)2=9⇔2x+2−x=3
(do 2x+2−x>0)
Vậy
P=5−2x−2−x8+4.2x+4.2−x=5−(2x+2−x)8+4(2x+2−x)=5−38+4.3=110⇒a=1,b=10⇒a.b=1.10=10
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình 16x−2.12x+(m−2).9x=0 có nghiệm dương?
Ta có 16x−2.12x+(m−2).9x=0(1)
⇔(43)2x−2.(43)x+m−2=0; chia cả hai vế cho 9x.
Đặt (43)x=t⇒x=log43t>0⇔t>1
Khi đó ta có phương trình t2−2t+m−2=0(*)
Để phương trình (1) có nghiệm dương thì phương trình (*) có nghiệm lớn hơn 1.
(*) có nghiệm ⇔Δ′=1−m+2≥0⇔3−m≥0⇔m≤3
Với m≤3 thì (∗) có nghiệm t1=1−√3−m,t2=1+√3−m
Để (*) có nghiệm lớn hơn 1 thì
1+√3−m>1⇔√3−m>0 ⇔3−m>0⇔m<3
Mà m nguyên dương nên m∈{1;2}.
Vậy có 2 giá trị của m thỏa mãn.
Phương trình 223x3.2x−1024x2+23x3=10x2−x có tổng các nghiệm gần nhất với số nào dưới đây:
223x3.2x−1024x2+23x3=10x2−x⇔223x3+x+23x3+x=210x2+10x2
Xét hàm số f(t)=2t+t;f′(t)=2tln2+1>0,∀t
⇒f(23x3+x)=f(10x2)⇔23x3+x=10x2⇔x(23x2−10x+1)=0
Theo vi-et cho phương trình bậc 3 ta có x1+x2+x3=−ba=1023≈0,45