Giải toán tư duy bằng phương pháp suy luận đơn giản

Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hồ Chí Minh

Đổi lựa chọn

Câu 1 Trắc nghiệm

Nếu C biểu diễn ở vị trí thứ 3 thì D biểu diễn ở vị trí thứ mấy?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Dựa vào các dữ kiện của bài toán và C biểu diễn ở vị trí thứ 3, ta có bảng quy luật sau:

Dựa vào bảng quy luật, ta thấy D có thể được sắp xếp ở vị trí thứ 5 hoặc thứ 7.

Câu 2 Trắc nghiệm

Nếu E biểu diễn ở vị trí thứ 4 thì nghệ sĩ nào sau đây phải biểu diễn ở vị trí thứ 6?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Dựa vào các dữ kiện của bài toán và E biểu diễn ở vị trí thứ 4, ta có bảng quy luật sau:

Dựa vào bảng quy luật, ta thấy ở vị trí thứ 6 phải là một nghệ sĩ violin.

Mà vị trí thứ 2, thứ 8 đã được sắp xếp cho 2 nữ nghệ sĩ violin và vị trí thứ 4 là nghệ sĩ E (Nam nghệ sĩ violin).

Nên ở vị trí thứ 6 phải là một nam nghệ sĩ violin, tức là nghệ sĩ F.

Câu 3 Trắc nghiệm

Nếu G biểu diễn ở vị trí thứ 8 thì nghệ sĩ nào sau đây phải biểu diễn ở vị trí thứ 2?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Dựa vào các dữ kiện của bài toán và G biểu diễn ở vị trí thứ 8, ta có bảng quy luật sau:

Dựa vào bảng quy luật, ta thấy ở vị trí thứ 2 phải là một nữ nghệ sĩ violin, tức là nghệ sĩ G hoặc H.

Mà G được sắp xếp biểu diễn ở vị trí thứ 8 nên H phải biểu diễn ở vị trí thứ 2.

Câu 4 Trắc nghiệm

Nghệ sĩ nào sau đây có thể là người biểu diễn cuối cùng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Do người diễn cuối cùng phải là một nữ nghệ sĩ violin nên người biểu diễn cuối cùng là nghệ sĩ G hoặc H.

Câu 5 Trắc nghiệm

Bạn hãy cho biết nghệ sĩ Bạch đội mũ màu gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Nghệ sĩ Bạch không đội mũ trắng

Mà Nghệ sĩ Vàng đã đội mũ hồng

Vậy nghệ sĩ Bạch phải đội mũ vàng

Câu 6 Trắc nghiệm

Bạn hãy cho biết nghệ sĩ Vàng đội mũ màu gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Nghệ sĩ Vàng đội mũ có màu khác tên mình => Nghệ sĩ Vàng đội mũ trắng hoặc hồng.

Vì khi nghệ sĩ đội mũ trắng đang nhận xét thì nghệ sĩ Vàng hưởng ứng, nên nghệ sĩ Vàng không thể trắng cùng nghệ sĩ đang nhận xét.

Vậy nghệ sĩ Vàng phải đội mũ Hồng

Câu 7 Trắc nghiệm

Ai làm nghề giáo viên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Vì luật sư và giáo viên không có quan hệ huyết thống nên vợ ông Smith làm một trong hai nghề này.

Nhân viên bán hàng là người lớn tuổi hơn chị chồng và giáo viên => Chị chồng không thể làm giáo viên.

=> Chị gái ông Smith phải làm luật sư, vợ ông Smith phải làm giáo viên

Câu 8 Trắc nghiệm

Cha ông Smith làm nghề gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Theo đề bài ta có: Nhân viên bán hàng là người lớn tuổi nhất trong gia đình.

Vậy cha ông Smith chính là nhân viên bán hàng

Câu 9 Trắc nghiệm

Ai là nhà sử học?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Để theo dõi, ta viết kết quả theo sơ đồ sau:

Theo giả thiết ta có: An và Vân trước đây đã đọc tác phẩm của nhau, nhưng giờ đây không có người nào mang theo tác phẩm của người kia Vân đọc tác phẩm của Đạt => An đọc tác phẩm của Khoa và Vân đọc tác phẩm của Đạt.

Mà Khoa là nhà văn (cmt) => An là nhà sử học.

Câu 10 Trắc nghiệm

Nhà văn tên là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Để theo dõi, ta viết kết quả theo sơ đồ sau:

Trong đó ký hiệu Văn \( \to \) Thơ với nghĩa nhà văn đọc tác phẩm thơ.

An và Vân trước đây đã đọc tác phẩm của nhau Nhà văn trẻ vừa mới ra đời tác phẩm đầu tiên nên An và Vân không phải là nhà Văn.

Đạt không đọc thơ => Đạt không phải nhà thơ. Mà nhà Văn đọc thơ (cmt) nên Đạt không phải là nhà Văn.

Vậy Khoa là nhà văn.

Câu 11 Trắc nghiệm

Đáp án nào dưới đây không đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có nhà Văn đọc thơ => Đáp án D đúng.

Theo giả thiết ta có nhà Thơ đọc Kịch => Nhà Sử học đọc Văn => Đáp án A đúng và đáp án B sai.

Câu 12 Trắc nghiệm

Nhà văn đọc tác phẩm gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Xét theo nghề nghiệp. Ta có:

Nhà văn mượn đọc tác phầm mà nhà sử học mang theo, mà nhà sử học không mang tác phẩm sử

=> Nhà văn không đọc tác phẩm sử nên chỉ có thể đọc thơ hoặc kịch.

Nhưng nhà thơ đã đọc kịch, suy ra nhà văn đọc thơ.

Câu 13 Trắc nghiệm

Nếu màu đỏ và lục được dùng trong bản đồ xe buýt thì hai màu còn lại được dùng trong bản đồ xe buýt là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Từ điều kiện ràng buộc thứ nhất ta loại các trường hợp có tím. Từ điều kiện ràng buộc thứ hai ta loại các phương án không có vàng. Vậy chỉ còn duy nhất trường hợp Lam và Vàng.

Câu 14 Trắc nghiệm

Nếu màu lam không được dùng trong cùng một bản đồ với màu lục cũng như màu vàng thì khẳng định nào sau đây đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Nếu màu lam không được dùng trong cùng một bản đồ với màu lục cũng như màu vàng thì màu lục và màu vàng sẽ cùng một bản đồ. Khi đó, theo các điều kiện cần tuân thủ 1, 2 các màu lục, vàng, đỏ cùng 1 bản đồ, các màu lam, tím, cam cùng 1 bản đồ. Từ đó suy ra D là câu đúng. Do còn có màu chàm tự do để điều chỉnh nên (A), (B) đều không chắc đúng

Câu 15 Trắc nghiệm

Nếu màu vàng và tím được dùng trong bản đồ xe điện ngầm thì màu thứ ba được dùng trong bản đồ xe điện ngầm là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Vì màu lục không được dùng cùng bản đồ với màu tím nên có:

XE ĐIỆN NGẦM:

VÀNG

TÍM

 

XE BUÝT:

LỤC

 

 

 

Màu cam không được dùng cùng bản đồ với màu vàng nên ta có:

XE ĐIỆN NGẦM:

VÀNG

TÍM

 

XE BUÝT:

LỤC

CAM 

 

 

Màu cam không được dùng cùng bản đồ với màu đỏ nên:

XE ĐIỆN NGẦM:

VÀNG

TÍM

ĐỎ 

XE BUÝT:

LỤC

CAM 

 

 

Vậy màu thứ ba được dùng trong bản đồ xe điện ngầm là màu đỏ.

Câu 16 Trắc nghiệm

Nếu màu lục được dùng trong bản đồ xe điện ngầm thì khẳng định nào sau đây đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Nếu màu lục được dùng trong bản đồ xe điện ngầm thì theo điều kiện cần tuân thủ thứ nhất màu tím phải được dùng trong bản đồ xe buýt.

Câu 17 Trắc nghiệm

Khi chỉ có S làm việc cho G, điều nào sau đây phải đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Như vậy F={Q, ?}, G={S}, H={?, ?}. Từ đó Q chắc chắn sẽ làm việc cho H nữa. R và T sẽ còn 2 suất làm việc tại F và H, và cách sắp xếp nào cũng được. Vậy chỉ có (D) đúng

Câu 18 Trắc nghiệm

Khi công ty G chỉ tuyển đúng một thám tử, điều nào sau đây phải đúng?

1. R làm việc cho hai công ty bảo hiểm.

2. T làm việc cho G

3. S làm việc cho chỉ một công ty bảo hiểm.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Như vậy F={Q, ?}, G={?}, H={?,?}. Tổng cộng chỉ có 5 suất việc làm, mà Q đã chiếm 2 suất. Suy ra R, S, T mỗi người nhận 1 suất còn lại. Suy ra I sai. T có thể làm việc cho F, G, H tùy ý, do đó II sai. III đúng theo lý luận trên.

Câu 19 Trắc nghiệm

Nếu R chỉ làm việc cho H và nếu S làm việc cho H và G thì T làm việc

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có F={Q, ?}, H={R, S}, G={S, ?}. Ngoài F ra thì Q làm việc cho một công ty khác nữa, đó không thể là H, vậy Q làm cho G. Tức là: F={Q, ?}, H={R, S}, G={S, Q}.

Suy ra T chỉ làm việc cho F

Câu 20 Trắc nghiệm

Nếu Q và R cả hai đều làm việc cho cùng hai công ty nào đó thì T phải làm việc cho

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Do Q luôn làm việc cho F nên R cũng phải làm việc cho F.

Theo điều kiện 3 thì F chỉ tuyển đúng hai thám tử, nên trong trường hợp này chỉ tuyển Q và R.

Như vậy T không thể làm việc cho F.

Theo điều kiện 1: “Q luôn làm việc cho F và làm cho ít nhất một công ty khác nữa” ta có các TH sau:

TH1: Q làm việc cho H thì R cũng làm việc cho H.

Khi đó T không thể làm việc cho H. Vậy T chỉ có thể làm việc cho G.

TH2: Q làm việc cho H thì R cũng làm việc cho G.

Khi đó T không thể làm việc cho G. Vậy T chỉ có thể làm việc cho H.

TH2: Q làm việc cho cả H và G thì R cũng làm việc cho cả H và G.

Khi đó T không thể làm việc cho cả H và G.

Vậy T phải làm việc cho hoặc G hoặc H nhưng không phải cả hai.