ChoA={0;1;2;3;4},B={2;3;4;5;6}. Tập hợp (A∖B)∪(B∖A)bằng?
A={0;1;2;3;4},B={2;3;4;5;6}.
A∖B={0;1},B∖A={5;6}⇒(A∖B)∪(B∖A)={0;1;5;6}
Cho tập hợp CRA=[−3;√8), CRB=(−5;2)∪(√3;√11). Tập CR(A∩B) là:
CRA=[−3;√8), CRB=(−5;2)∪(√3;√11)=(−5;√11)
A=(−∞;−3)∪[√8;+∞), B=(−∞;−5]∪[√11;+∞).
⇒A∩B=(−∞;−5]∪[√11;+∞)⇒CR(A∩B)=(−5;√11).
Cho số thực a<0. Điều kiện cần và đủ để (−∞;9a)∩(4a;+∞)≠∅ là:
(−∞;9a)∩(4a;+∞)≠∅(a<0) ⇔4a<9a ⇔4a−9a<0
⇔4−9a2a<0⇔{4−9a2>0a<0⇔{−23<a<23a<0
⇔−23<a<0.
Cho hai tập hợp A={x∈R:x+2≥0}, B={x∈R:5−x≥0}.
Khi đó A∖B là:
Bước 1:
Ta có A={x∈R:x+2≥0}⇒A=[−2;+∞),
B={x∈R:5−x≥0}⇒B=(−∞;5].
Bước 2:
Biểu diễn trên trục số:
Ta gạch bỏ phần không thuộc tập hợp A (Màu xanh) và phần thuộc tập hợp B (Màu cam) thì được hiệu (phần không bị gạch):
⇒A∖B=(5;+∞).
Cho hai tập khác rỗng A=(m−1;4];B=(−2;2m+2),m∈R. Tìm m để A∩B≠∅.
+ Do A,B≠∅ ta có điều kiện {m−1<42m+2>−2⇔{m<5m>−2 ⇔−2<m<5
Để A∩B=∅⇔2m+2≤m−1⇔m≤−3 (không thỏa điều kiện −2<m<5)
Do đó không có giá trị nào của m để A∩B=∅
Vậy với mọi m∈(−2;5) thì A∩B≠∅
Đáp án B sai vì học sinh không tìm điều kiện.
Đáp án C sai vì học sinh giải sai m−1>−2⇔m>−1 và kết hợp với điều kiện.
Đáp án D sai vì học sinh giải sai 4<2m+2⇔m>1. Kết hợp với điều kiện
Cho 2 tập khác rỗng A=(m−1;4];B=(−2;2m+2),m∈R. Tìm m để A⊂B.
Với 2 tập khác rỗng A,B ta có điều kiện {m−1<42m+2>−2⇔{m<5m>−2 ⇔−2<m<5
Để A⊂B⇔{m−1≥−22m+2>4⇔{m≥−12m+2>4 ⇔{m≥−1m>1⇔m>1
So với điều kiện 1<m<5
Đáp án B sai vì học sinh không giải điều kiện.
Đáp án C sai vì học sinh giải:
Với 2 tập khác rỗng A,B ta có điều kiện {m−1<42m+2>−2⇔{m<5m>−2 ⇔−2<m<5
Để A⊂B⇔m−1≥−2⇔m≥−1. Kết hợp với điều kiện được kết quả −1≤m<5
Đáp án D sai vì học sinh giải A⊂B⇔{m−1<−22m+2<4 ⇔{m<−1m<1⇔m<−1
Kết hợp với điều kiện −2<m<−1