Giáo án Vật lý 6 Bài 22: Nhiệt kế - Nhiệt giai mới nhất

Giáo án môn Vật lý lớp 6 Bài 22: Nhiệt kế - Nhiệt giai mới nhất – Mẫu giáo án số 1

Tuần:

BÀI 22:   NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng.

- Nhận biết được cấu tạo và ứng dụng của các loại nhiệt kế khác nhau.

- Biết hai loại nhiệt giai Xenxíut và nhiệt giai Farenhai.

2. Kĩ năng:

- Phân biệt được nhiệt giai Xenxiut và Farenhai.

          - Xác dịnh được GHĐ và DDCNN của mỗi nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua hình chụp, ảnh vẽ.

          - Biết sử dụng nhiệt kế thông thường để đo nhiệt dộ theo đúng qui trình.

- Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian.

3. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong hoạt động nhóm.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- 3 chậu thủy tinh, mỗi chậu đựng 1 lít nước.

- Một ít nước đá và nước nóng.

- 1 nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế

2. Học sinh:

- Tranh 22.3, 22.4

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút )

Em hãy nêu một số ứng dụng sự nở vì nhiệt trong đời sống hàng ngày?

2. Bài mới:

HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

NỘI DUNG

Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập (3ph)

Mở bài như SGK => tựa bài

-Nhiệt kế có cấu tạo như thế nào ?

- HS đọc mở bài

- HS trả lờidự đoán

 

Hoạt động 2 : TN về cảm giác nóng lạnh (12ph)

- Yêu cầu HS đọc C1

- Nêu mục đích TN ?

- Nêu các dụng cụ TN ?

- Giới thiệu dụng cụ TN

- Phát dụng cụ TN

- Yêu cầu HS trả lời C1

- Đọc C1

- Đại diện nêu mục đích TN

- Cá nhân phát biểu.

- Đại diện nhóm nhận dụng cụ và tiến hành TN, trả lời C1

1. Nhiệt kế:

C1 : Cảm giác của tay không cho phép xác định chính xác mức độ nóng, lạnh

Hoạt động 3 : Tìm hiểu về nhiệt kế (12 ph)

- Yêu cầu HS trả lời C2

- Yêu cầu HS trả lời C3, C4

- Quan sát H22.3, 22.4 thảo luận hoàn thành bảng 22.1 ,trả lời C2

- Quan sát H22.5 trả lời C3, C4

C2 : Xác định nhiệt độ 0OC và 100OC, trên cơ sở đó vẽ vạch chia độ của nhiệt kế.

*Trả lời câu hỏi

C3:

C4 :Có chổ thắt, có tác dụng không cho thủy ngân tụt xuống khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Nhờ đó đọc được nhiệt độ cơ thể .

Hoạt động 4 : Tìm hiểu hai loại nhiệt giai(8ph)

- Yêu cầu HS đọc thông tin a.

- Giải thích thêm.

- Đọc mục a

2. Nhiệt giai:

3. Củng cố (3ph)

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc có thể em chưa biết.

4. Hướng dẫn họ ở nhà(1ph)

- Về nhà làm các bài tập22 SBT

- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra (thực hành).

Giáo án môn Vật lý lớp 6 Bài 22: Nhiệt kế - Nhiệt giai – Mẫu giáo án số 2

Tuần:

Ngày soạn:…….

Tiết...: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI

I/Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Nhận biết được cấu tạo và công dụngcủa các loaị nhiệt kế khác nhau

Phân biệt được nhiệt giai xelsiut và nhiệt giai Farenhai

2. Kĩ năng:

Biết làm TN đo nhiệt dộ và đổi từ đọ F sang độ C

3.Thái độ:

HS tập trung, hứng thú trong học tập

II/ Chuẩn bị:

1. Giáo viên: 3 bình thuỷ tinh mỗi bình một lít nước,1 ít nước đá. 1 phích nước nóng,1 nhiệt kế

2.Học sinh:Nghiên cứu kĩ sgk

III/ Giảng dạy:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra:

a. Bài cũ:

GV: Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng ?

HS: Trả lời

GV: Nhận xét, ghi điểm

b. Sự chuẩn bị của HS cho bài mới

3. Tình huống bài mới:

GV nêu tình huống như đã ghi ở sgk

     4. Bài mới:

PHƯƠNG PHÁP

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu nhiệt kế:

GV: Hãy nhớ lại bài học về nhiệt kế ở lớp 7 và hãy quan sát TN sau

GV: Làm TN

HS: Quan sát

GV: Nhúng ngón của bàn tay phải vào bình a và ngón tay trỏ của tay trái vào bình c , cảm giác như thế nào ?

HS: Nước bình a và bình c không nóng lên

GV: Sau vài phút rút ngón tay ra và tất cả nhúng vào bình c , cảm giác như thế nào ?

HS: Không thể biết tay nào nóng hơn

GV: Hãy cho biết hình vẽ 22.3 dùng để làm gì?

HS: Để xác định nhiệt độ nước sôi và nước đá đang tan

GV: Treo lên bảng hình 22.5 . Hãy so sánh GHĐ và ĐCNN của từng nhiệt kế ?

HS: Trả lời

GV: Chấn chỉnh để cho HS trả lời đúng hơn

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu nhiệt giai:

GV: Cho hs thảo luận phần “thông báo” ở sgk

HS: Thực hiện 4 phút

Ảnh đính kèm

1. Nhiệt kế:

C1: Cảm giác tay không thể xác định được mức độ nóng lạnh

C2: Xác định0C và 100C trên cơ sở vẽ các vạch chia độ của lực kế

II/Nhiệt giai :

Có hai nhiệt giai: celxiut và nhiệt giai Fa renhai

III/ Vận dụng:

Ảnh đính kèm

HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và hướng dẫn tự học

1. Củng cố :

Hệ thống lại kiến thức vừa học và hướng dẫn HS giải bt 22.1 ;22.2sbt

2. Hướng dãn tự học :

a :Bài vừa học :

Học thuộc “ghi nhớ” sgk . Làm BT 22.3 và 22.4 SBT

b .Bài sắp học : “Thực hàh đo nhiệt độ”

Các em cần xem kĩ nội dung thực hành để hôm sau ta học

IV / Bổ sung:

-------------------------------------------------------------------------------------------------------