Cho A={1,2,3}A={1,2,3}. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Tập A={1,2,3}A={1,2,3} có 33 phần tử nên AA có 23=823=8 tập hợp con.
Tìm mm để (−∞;1]∩(m;m+1)=∅(−∞;1]∩(m;m+1)=∅
Để (−∞;1]∩(m;m+1)=∅(−∞;1]∩(m;m+1)=∅ thì hai tập số (−∞;1](−∞;1] và (m;m+1)(m;m+1) phải rời nhau trên RR.
Khi đó tập (m;m+1)(m;m+1) khi biểu diễn trên trục số sẽ phải nằm về bên phải tập (−∞;1](−∞;1].
Điều đó chỉ xảy ra khi 1≤m<m+1⇔m≥11≤m<m+1⇔m≥1.
Cho tập A={1;2;3;4;5;6}A={1;2;3;4;5;6}. Số các tập con khác nhau của AA gồm hai phần tử là:
Các tập con gồm hai phần tử của AA là:
{1;2},{1;3},{1;4},{1;5},{1;6},{2;3},{2;4},{2;5},{2;6},{3;4},{3;5},{3;6},{4;5},{4;6},{5;6}
Vậy có 15 tập hợp con của A gồm hai phần tử.
Tìm m để (0;1)∩(m;m+3)=∅
(0;1)∩(m;m+3)=∅⇔[0<1≤m<m+3m<m+3≤0<1⇔[m≥1m≤−3.
Số các tập con 3 phần tử có chứa α,π của C={α,β,ξ,π,ρ,η,γ,σ,ω,τ} là:
Các tập con có 3 phần tử của C là:
{α,π,β},{α,π,ξ},{α,π,ρ},{α,π,η},{α,π,γ},{α,π,σ},{α,π,ω}{α,π,τ} .
Vậy có 8 tập hợp thỏa mãn bài toán.
Tìm m để [−1;1]∩[m−1;m+3]≠∅
+) TH1: −1≤m−1≤1⇔0≤m≤2
+) TH2: m−1≤−1≤m+3⇔{m≤0m≥−4⇔−4≤m≤0
Kết hợp hai trường hợp trên ta được [0≤m≤2−4≤m≤0⇔−4≤m≤2
Cho tập hợp A={x∈R|x2+3x+4=0}, kết luận nào sau đây là đúng?
Ta có: x2+3x+4=0 có Δ=32−4.4=−7<0 nên phương trình vô nghiệm.
Vậy A=∅.
Giá trị của a mà [a;a+12]⊂((−∞;−1)∪(1;+∞)) là
Đặt B=(−∞;−1),C=(1;+∞),A=[a;a+12]. Khi đó:
A⊂(B∪C)⇔[[a;a+12]⊂(−∞;−1)[a;a+12]⊂(1;+∞)⇔[a≤a+12<−11<a≤a+12⇔[2a≤a+1<−22<2a≤a+1⇔a<−3
Cho hai tập hợp A={1;2;3} và B={1;2;3;4;5}. Có tất cả bao nhiêu tập X thỏa A⊂X⊂B?
Ta có A⊂X nên X có ít nhất 3 phần tử {1;2;3}.
Ta có X⊂B nên X phải X có nhiều nhất 5 phần tử và các phần tử thuộc X cũng thuộc B.
Do đó các tập X thỏa mãn là {1;2;3},{1;2;3;4},{1;2;3;5},{1;2;3;4;5} ⇒ có 4 tập thỏa mãn.