Cho k,n(k<n) là các số nguyên dương. Mệnh đề nào sau đây SAI?
Ta có:
Ckn=Cn−kn,Ckn=n!k!(n−k)!;Akn=k!Ckn là các công thức đúng.
Có bao nhiêu cách xếp 5 học sinh thành một hàng dọc?
Mỗi cách xếp cho ta một hoán vị của 5 học sinh và ngược lại.
Vậy số cách xếp là P5=5!=120 (cách).
Cho các chữ số 0, 1, 2, 4, 5, 7, 8, 9; có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chia hết cho 15, gồm 4 chữ số đôi một khác nhau?
Gọi số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau là ¯abcd(a≠0).
Để một số chia hết cho 15 thì số đó phải chia hết cho 3 và cho 5.
⇒d∈{0;5}.
TH1: d=0, số cần tìm có dạng ¯abc0.
Để số cần tìm chia hết cho 3 thì a+b+c⋮3.
Ta có các nhóm: {9≡0(mod
+) a,\,\,b,\,\,c \equiv 1\,\,\left( {\bmod 3} \right) \Rightarrow a,\,\,b,\,\,c \in \left\{ {1;4;7} \right\}.
\Rightarrow Có 3! cách chọn.
+) a,\,\,b,\,\,c \equiv 2\,\,\left( {\bmod 3} \right) \Rightarrow a,\,\,b,\,\,c \in \left\{ {2;5;8} \right\}.
\Rightarrow Có 3! cách chọn.
+) Trong 3 số a,\,\,b,\,\,c có 1 số chia hết cho 3, 1 số chia 3 dư 1, 1 số chia 3 dư 2.
\Rightarrow Có 1.C_3^1.C_3^1.3! cách chọn.
\Rightarrow Có 3! + 3! + 1.C_3^1.C_3^1.3! = 66 số.
TH2: d = 5, số cần tìm có dạng \overline {abc5} .
Để số cần tìm chia hết cho 3 thì a + b + c + 5\,\, \vdots \,\,3, trong đó 5 \equiv 2\,\,\left( {\bmod 3} \right).
Ta có các nhóm: \left\{ \begin{array}{l}\left\{ {0;9} \right\}\,\, \equiv \,\,0\left( {\bmod 3} \right)\\\left\{ {1;4;7} \right\} \equiv 1\,\,\left( {\bmod 3} \right)\\\left\{ {2;8} \right\} \equiv 2\,\,\left( {\bmod 3} \right)\end{array} \right.
+) Trong 3 số a,\,\,b,\,\,c có 2 số chia hết cho 3, 1 số chia 3 dư 1.
- Ta chọn số chia hết cho 3 trước: Có 1 cách chọn. Chọn tiếp số chia cho 3 dư 1, có C_3^1 cách chọn. Sắp xếp các số này có 3! cách. Theo quy tắc nhân có: C_3^1.3! cách chọn.
Trong các cách chọn này có số có chữ số 0 ở đầu nên ta phải trừ đi các cách chọn a,b,c có a=0, ta cần tìm \overline {bc}:
Chọn số chia hết cho 3 có 1 cách, chọn số chia 3 dư 1 có C_3^1 cách. Sắp xếp hai số này có 2! cách. Số cách chọn \overline {bc} là C_3^1 .2!
\Rightarrow Có C_3^1.3! - C_3^1.2! = 12 cách chọn.
+) Trong 3 số a,\,\,b,\,\,c có 1 số chia hết cho 3, 2 số chia 3 dư 3.
\Rightarrow Có C_2^1.3! - 2! = 10 cách chọn.
+) Trong 3 số a,\,\,b,\,\,c có 1 số chia 3 dư 1, 1 số chia 3 dư 2.
\Rightarrow Có C_3^2.C_2^1.3! = 36 cách chọn.
Vậy có tất cả 66 + 12 + 10 + 36 = 124 số thỏa mãn.
Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số mà tổng tất cả các chữ số của số đó bằng 7.
Gọi số cần tìm có dạng \overline {abcd} \left( {a,\,\,b,\,\,c,\,\,d \in \mathbb{N},\,\,0 \le a,\,\,b,\,\,c,\,\,d \le 9,\,\,a \ne 0} \right).
TH1: Trong 4 chữ số a, b, c, d có 3 chữ số bằng 0 \Rightarrow b = c = d = 0,\,\,a = 7.
Do đó có 1 số thỏa mãn.
TH2: Trong 4 chữ số a, b, c, d có 2 chữ số bằng 0.
- Chọn vị trí cho 2 chữ số 0 có C_3^2 = 3 cách.
- Tổng hai chữ số còn lại là 7, ta có 7 = 6 + 1 = 5 + 2 = 4 + 3 = 3 + 4 = 2 + 5 = 1 + 6 nên có 6 cách chọn 2 chữ số còn lại.
Do đó trường hợp này có 18 số.
TH3: Trong 4 chữ số a, b, c, d có 1 chữ số bằng 0.
- Chọn vị trí cho 1 chữ số 0 có C_3^1 = 3 cách.
- Tổng 3 chữ số còn lại bằng 7, ta có: 7 = 1 + 1 + 5 = 1 + 2 + 4 = 1 + 3 + 3 = 2 + 2 + 3.
+ Với bộ số (1;2;4) có 3! = 6 cách chọn 3 chữ số còn lại.
+ Với 3 bộ số còn lại có \dfrac{{3!}}{{2!}} = 3 cách chọn 3 chữ số còn lại.
Do đó trường hợp này có 3.\left( {6 + 3.3} \right) = 45 số.
TH4: Trong 4 chữ số a, b, c, d không có chữ số nằm bằng 0.
Ta có: \left\{ \begin{array}{l}7 = 1 + 1 + 1 + 4\\7 = 1 + 1 + 2 + 3\\7 = 1 + 2 + 2 + 2\end{array} \right..
+ Với bộ số (1;1;1;4), có \dfrac{{4!}}{{3!}} = 4 cách chọn 4 chữ số a, b, c, d.
+ Với bộ số (1;1;2;3), có \dfrac{{4!}}{{2!}} = 12 cách chọn 4 chữ số a, b, c, d.
+ Với bộ số (1;2;2;2), có \dfrac{{4!}}{{3!}} = 4 cách chọn 4 chữ số a, b, c, d.
Do đó trường hợp này có 4 + 12 + 4 = 20 số thỏa mãn.
Vậy có tất cả: 1 + 18 + 45 + 20 = 84 số.