Giải toán tư duy bằng phương pháp loại trừ, lựa chọn và chia trường hợp
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hồ Chí Minh
Nếu A không đứng thứ 4 hay thứ 6 hay thứ 7, khẳng định nào sau đây đúng
Ta luôn có:
Vì H đứng trước A nên A chỉ có thể thứ 5 hoặc thứ 8. Vì B đứng sau A nên A không thể thứ 8=> A thứ 5
=> E đứng thứ 7
=> Loại A và C
E đứng trước G nên có:
=> Loại D
Vì B đứng sau A nên có:
Vì C đứng sau D và C đứng trước F nên C ở trung gian giữa D và F:
=> Chọn B.
Khẳng định nào sau đây không đúng
Xét đáp án:
Đáp án A: B đứng cạnh H
Vì H đứng trước A => B đứng trước A (Mâu thuẫn với B đứng sau A)=> Chọn A.
Nếu B thấp hơn 2 bạn thì
Vì B thấp hơn 2 bạn nên B đứng thứ 3 nên B cao hơn E và B thấp hơn C, D thấp hơn E.
Chọn A.
Nếu F đứng thứ 5 thì khẳng định nào sau đây đúng
Ta luôn có:
Nếu F đứng thứ 5 thì E đứng thứ 7 nên ta có:
Vì E trước G nên ta có:
=>B đứng trước E
Nếu D cao hơn E thì
E chỉ cao hơn 1 bạn nên ta có … - C – … - E - … là cách xếp.
D cao hơn E và D thấp hơn B thì B và D chỉ có một cách xếp duy nhất.
Cách sắp xếp nào sau đây đúng
- H đứng thứ 3 nên loại đáp án A và C
- Đáp án B và D đều có:
Đáp án B không thỏa mãn “Nếu F hoặc A đứng thứ 5 thì E đứng thứ 7” vì có A thứ 5 và E lại thứ 6.
Đáp án D thỏa mãn tất cả điều kiện.
Nếu giữa D và B có 2 người thì:
Có 2 bạn có chiều cao cao hơn D và thấp hơn B.
Nếu D thấp nhất thì B trùng C nên LOẠI.
Nếu D thấp thứ hai thì B cao nhất nên chọn B.
Khẳng định nào sau đây có thể sai?
D cao hơn C\( \Rightarrow \) D cao nhất nên D cao hơn B \( \Rightarrow \)Sai.
Chọn đáp án C
Nếu giữa B và F không phải cùng một đội thì
Vì B có số trận thắng là 3, giữa B và F có không phải cùng một đội thì giữa B là F có 2 đội và F có số trận thắng bằng 0.
Nếu A thắng 2 trận thì E nhiều hơn B nên loại B. Nếu E thắng 4 trận, C thắng 5 trận thì D thắng 1 trận thì D thắng ít hơn A nên loại C.
Chọn D.
Nếu B thắng nhiều hơn E thì lựa chọn luôn đúng là
Vì số trận thắng của E lớn hơn cả A và F, đồng thời nhỏ hơn B nên số trận thắng của C, D sẽ lớn hơn số trận thắng của B \( \Rightarrow \) Loại A, B.
Chọn C.
Nếu số trận thắng của A nhiều hơn số trận thắng của F thì có bao nhiêu trường hợp có thể xảy ra về số trận thắng của mỗi đội thỏa mãn điều kiện đã cho?
Nếu số trận thắng của A bằng 2 thì số trận thắng của F lần lượt là 0 hoặc 1. Khi F thắng 0 trận và khi F thắng 1 trận đều có 4 trường hợp có thể xảy ra.
Nếu A thắng 1 trận thì F thắng 0 trận. Suy ra E có thể thắng 2 hoặc 4 hoặc 5 trận.
\( \Rightarrow \) Có thêm 6 cách xếp.
Như vậy, ta có tổng cộng 14 cách xếp thỏa mãn
Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
Số trận thắng của mỗi đội là khác nhau mà mỗi đội đá đúng 5 trận.
=> Số trận thắng của các đội chỉ có thể từ 0 đến 5.
Số trận thắng của E nhỏ hơn 5 nên tổng số trận thắng của E và F nhỏ hơn 5
=> Số trận thắng của F nhỏ hơn 4, và khác 3
=> Số trận thắng của F chỉ có thể là 0;1;2.
B thắng 3 trận, A thắng ít hơn B và A có ít nhất 1 trận thắng nên số trận thắng của A có thể là 1 hoặc 2.
Nếu A thắng 1 trận thì số trận thắng của F chỉ có thể là 0 hoặc 2.
Nếu A thắng 2 trận thì số trận thắng của F chỉ có thể là 0 hoặc 1.
Khi đó, số trận thắng của C, D phụ thuộc vào số trận thắng của A, F. Hiển nhiên C hay D đều có thể không thắng trận nào.
\( \Rightarrow \)Loại D, A, B
Mặt khác, số trận thắng của E nhiều hơn tổng số trận thắng của A và F nên số trận thắng của E chỉ có thể là 4 hoặc 5.
\( \Rightarrow \)Số trận thắng của E luôn nhiều hơn số trận thắng của B.
\( \Rightarrow \) Chọn C.
Nếu Q trình diễn vào buổi sáng thì đoàn nào sau đây không thể trình diễn vào thứ Năm?
- Nếu Q trình diễn buổi sáng => J (sáng) và K (chiều) sẽ diễn cùng một ngày.
- Theo ý (3) => N và Q không diễn cùng ngày => N (sáng) và R (chiều) sẽ diễn cùng một ngày.
- Q diễn vào trước ngày trình diễn của K và N => Q diễn vào sáng thứ Tư => S diễn vào chiều thứ Tư.
Vậy S không thể trình diễn vào ngày thứ Năm.
Nếu tỷ lệ cược của C cao hơn tỷ lệ cược của F 3 bậc thì
Vì tỷ lệ cược của C cao hơn của F 3 bậc nên:
- Nếu tỷ lệ cược của F thấp nhất thì tỷ lệ cược của C đứng thứ 3 và do không có điều kiện ràng buộc của A, D, E nên tỷ lệ cược của mỗi con ngựa đó đều có 3 cách xếp. \( \Rightarrow \) Loại C.
- Nếu tỷ lệ cược của F đứng thứ 5 thì tỷ lệ cược của C đứng thứ 2 trùng với B nên trường hợp này không xảy ra \( \Rightarrow \)Loại A.
- Nếu tỷ lệ cược của F đứng thứ tư thì tỷ lệ cược của C cao nhất và tương tự như khi tỷ lệ cược của F là thấp nhất thì A, D, E đều có 3 trường hợp thỏa mãn.
\( \Rightarrow \) Chọn D
Nếu K trình diễn vào sáng thứ Sáu thì điều nào sau đây có thể đúng?
Nếu K trình diễn vào sáng thứ Sáu thì J (sáng) và Q (chiều) sẽ diễn cùng vào thứ Tư hoặc thứ Năm => Loại A.
R phải trình diễn cùng N hoặc S => loại B.
Dễ dàng nhận thấy rằng, R và Q sẽ diễn vào buổi chiều thứ Tư hoặc thứ Năm => Loại D.
Nếu A cao hơn B thì lựa chọn sai là:
Tỷ lệ cược của ngựa A cao hơn ngựa B nên A đứng nhất.
Nếu F đứng cuối thì C có 2 trường hợp có thể xảy ra.
Nếu F đứng thứ 5 hoặc thứ 4 thì C đều có 1 trường hợp thỏa mãn.
\( \Rightarrow \) C có 4 trường hợp thỏa mãn.
\( \Rightarrow \) Số trường hợp thỏa mãn của C cao hơn số trường hợp thỏa mãn của F.
Khi F đứng cuối thì D có 3 trường hợp.
Khi F đứng thứ 5 thì D có 1 trường hợp.
Khi F đứng thứ 4 thì D không có trường hợp nào thỏa mãn.
\( \Rightarrow \) Số trường hợp của D lớn hơn F là: 4 trường hợp nên số trường hợp của D bằng số trường hợp của C.
Tương tự, E không phụ thuộc nên để ngựa E có tỷ lệ cược cao hơn ngựa F thì E cx có 4 trường hợp.
\( \Rightarrow \) Số trường hợp thỏa mãn của E bằng số trường hợp thỏa mãn của D.
\( \Rightarrow \)Chọn C.
Với điều kiện tỷ lệ cược của E cao hơn tỷ lệ cược của F mà số trường hợp của E đã nhiều hơn số trường hợp của F rồi nên chắc chắn khi không có điều kiện ràng buộc thì E sẽ nhiều trường hợp hơn F
Lịch trình diễn của đoàn nào không thể diễn ra vào sáng thứ Năm?
Giả sử Q diễn vào sáng thứ Năm => J (sáng) và K (chiều) sẽ diễn cùng ngày (theo ý (1))
Theo ý (3), Q diễn trước ngày trình diễn của K và N => K và N sẽ cùng diễn vào ngày thứ Sáu (mâu thuẫn vì K diễn cùng ngày với J)
Vậy nên Q không diễn vào sáng thứ Năm.
Nếu F cao hơn E và C thấp hơn D thì phương án có thể sai là:
E có tỷ lệ cao thứ năm thì F chỉ có thể có tỷ lệ cược thứ tư, C có tỷ lệ cược thứ 3 và D và A đồng thời có tỷ lệ cao thứ nhất nên Sai.
Chọn C.
Lịch trình diễn nào sau đâu là chấp nhận được, theo thứ tự từ sáng thứ Tư đến chiều thứ Sáu?
Đáp án A: Q trình diễn cùng ngày với N. (mâu thuẫn với ý (3))
Đáp án B: Q trình diễn sau K. (mâu thuẫn với ý (3))
Đáp án C: Đúng.
Đáp án D: R trình diễn vào sáng thứ Sáu. (mâu thuẫn với ý (2))
Lựa chọn phương án sai trong các phương án sau đây:
Vì tỷ lệ cược của C cao hơn của F và số ngựa có tỷ lệ cược giữa chúng khác 1 nên F không thể đứng thứ 3. Khi F đứng thứ 3 thì C bắt buộc đứng nhất nên chỉ có mỗi B có tỷ lệ cược giữa C và F.