Giải toán tư duy bằng phương pháp loại trừ, lựa chọn và chia trường hợp

Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hồ Chí Minh

Đổi lựa chọn

Câu 81 Trắc nghiệm

Nếu giải của N đạt được là một số lẻ, khẳng định nào sau đây chắc chắn đúng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Các trường hợp có thể xảy ra:

TH1: N đạt giải nhất

N – Y – X – Z – M

N – Z – X – Y – M

N – Z – X – Y – M

TH2: N đạt giải ba

X – Z – N – Y – M

X – Y – N – Z – M

TH32: N đạt giải năm

X – Y – M – Z – N

Z – X – Y – M – N

=> M không đứng giữa Y và Z=> A sai.

Giải Y có thể thấp hơn giải Z=>B sai.

Vậy Y và Z không đứng cạnh nhau trong mọi trường hợp. => C đúng.

Đáp án D: Z đạt giải nhất thì X đạt giải nhì => Sai.

Câu 82 Trắc nghiệm

Nếu Y được giải nhì thì điều nào sau đây không thể xảy ra

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Y đạt giải nhì => giải của X và M cùng là một số lẻ => Giải tư hoặc là N hoặc là Z

Giả sử Z đạt giải nhất thì N sẽ được giải tư. Lúc này, X hoặc là giải ba, hoặc là giải năm => N và X đứng cạnh nhau (mâu thuẫn ý (4))

Vậy Z không thể đạt giải nhất => Giải của Y luôn cao hơn Z

Câu 83 Trắc nghiệm

Nếu X được giải ba thì điều nào sau đây chắc chắn đúng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Nếu X được giải 3 => M được giải nhất hoặc giải năm (theo ý (1))

Vì X và N không đứng cạnh nhau => N đạt giải nhất hoặc giải năm

Mà giải của Y lớn hơn của M nên M không thể đạt giải nhất => N đạt giải nhất

Đáp án đúng: A

Câu 84 Trắc nghiệm

Nếu P có giải cao hơn N thì đúng 2 vị trí thì danh sách nào dưới đây nêu đầy đủ và chính xác các bạn có thể nhận được giải nhì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

TH1: N được giải tư thì P được giải nhì

TH2: Q được giải tư

+) Nếu N được giải năm thì P được giải ba (loại vì P không được giải ba)

+) Nếu N được giải ba thì P được giải nhất

Còn lại giải nhì và giải tư thì do R được giải cao hơn M nên R giải nhì và M giải tư.

Vậy chỉ có hai bạn có thể được giải nhì là P và R

Câu 85 Trắc nghiệm

Thứ tự sắp xếp từ giải nhất đến giải năm nào sau đây có thể xảy ra

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đáp án A: Z được giải ba (mâu thuẫn với ý (2))

Đáp án B: N và X đứng cạnh nhau (mâu thuẫn với ý (4))

Đáp án C: Giải của X và M có tổng là 8 (thỏa mãn (1)); Z giải bốn (thỏa mãn (2)); Giải Y là giải nhất, lớn hơn giải của M(thỏa mãn (3)); N giải nhì, X giải 5 nên không đứng cạnh nhau (thỏa mãn (4)).

Đáp án D: X giải nhất, M giải tư. Tổng là một số lẻ. (mâu thuẫn với ý (1))

Câu 86 Trắc nghiệm

Nếu M được giải nhì thì câu nào sau đây là sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Nếu M được giải nhì thì R được giải nhất (do R được giải cao hơn M)

Do P không được giải ba, cũng không được giải tư (vì giải tư là N hoặc Q) nên P giải năm

Do đó N và Q đều có thể nhận giải ba

Đáp án A sai vì N vẫn có thể nhận được giải ba

Đáp án B đúng do P được giải năm nên P không được giải tư

Đáp án C đúng do R được giải nhất nên Q không thể nhất

Đáp án D đúng do R được giải nhất nên R không thể được giải ba

Câu 87 Trắc nghiệm

Nếu D ở xe thứ hai thì điều nào sau đây chắc chắn không thể xảy ra

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Vì D trên xe thứ hai nên E và C sẽ cùng ngồi trên xe thứ nhất.

Các trường hợp có thể xảy ra

TH1: Xe 1: E, C, A, F (F lái xe); Xe 2: B, D (D lái xe)

TH2: Xe 1: E, C, F (C hoặc E lái xe); Xe 2: B, D, A (A hoặc D lái xe)

TH3: Xe 1: E, C (C hoặc E lái xe); Xe 2: B, D, A, F (A, D hoặc F làm tài xế)

Câu 88 Trắc nghiệm

Nếu Q được giải năm thì M sẽ được giải nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Nếu Q được giải năm thì N được giải tư

Vì P không được giải ba nên P có thể được giải nhất hoặc nhì

Trong cả hai trường hợp này thì do R cao hơn M nên M bắt buộc phải nhận giải ba.

Câu 89 Trắc nghiệm

Nếu xe thứ hai có ba người thì đó có thể là ai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đáp án A: Đúng

Đáp án B: D và F trên xe thứ hai => A trên thứ nhất (mâu thuẫn ý (1))

Đáp án C: E ngồi trên xe thứ nhất còn B, C ngồi trên xe hai (mâu thuẫn ý (2))

Đáp án D: E và D ngồi cùng một xe (mâu thuẫn ý (3))

Câu 90 Trắc nghiệm

Nếu E ở xe thứ nhất và là lái xe thì điều nào sau đây không có khả năng xảy ra

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

E ở xe thứ nhất => C ở xe thứ nhất (theo ý (2))

E ở xe thứ nhất và là lái xe => A và D sẽ cùng ở xe thứ hai (theo ý (1),(4))

Vậy ta được: Xe 1: E, C (E lái xe); Xe 2: B, A, D. [F có thể ngồi ở xe thứ nhất hoặc hai]

Đáp án: B

Câu 91 Trắc nghiệm

Danh sách nào dưới đây có thể là thứ tự các bạn đoạt giải từ giải nhất đến giải năm?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đáp án A: Loại vì R được giải cao hơn M trong đáp án này thì R được giải thấp hơn M

Đáp án B: Loại vì N hoặc Q được giải tư nhưng trong đáp án này thì giải tư lại là M

Đáp án C: Thỏa mãn điều kiện bài cho

Đáp án D: Loại vì P không được giải ba nhưng đáp án lại là P được giải ba

Câu 92 Trắc nghiệm

Nếu trên xe thứ nhất có bốn người thì ai sẽ là người có thể lái xe ở xe thứ hai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Theo dữ liệu cung cấp, ta có B ngồi trên xe thứ hai và không lái xe. Theo đề bài thì xe thứ hai chỉ có hai người, với ý (2) C không thể ngồi cùng xe với B nếu không có E => C ngồi ở xe thứ nhất.

Các trường hợp có thể xảy ra

TH1: Xe 1: A, D, F, C (D hoặc F lái xe); Xe 2: B, E (E lái xe)

TH2: Xe 1: A, F, E, C (F lái xe); Xe 2: B, D (D lái xe)

Đáp án: A

Câu 93 Trắc nghiệm

Minh bao nhiêu tuổi?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có Hưng 26 tuổi (kết quả câu 3).

Suy ra tuổi Nguyệt = 48 – tuổi Hưng = 48 – 26 = 22.

Khi đó tuổi Dũng = 52 – tuổi Nguyệt = 52 – 22 = 30.

Vậy tuổi Minh = 83 – tuổi Hưng – tuổi Dũng = 83 – 26 – 30 = 27 tuổi.

Câu 94 Trắc nghiệm

Hưng bao nhiêu tuổi?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có tuổi Dũng + tuổi Nguyệt = 52.

Mà tuổi Nguyệt = tuổi Minh – 5 (vì Nguyệt là vợ Minh).

Suy ra tuổi Dũng + tuổi Minh – 5 = 52.

Do đó tuổi Dũng + tuổi Minh = 57.

Ta có tuổi Dũng + tuổi Minh + tuổi Hưng = 83 (kết quả câu 2).

Suy ra tuổi Hưng = 83 – (tuổi Dũng + tuổi Minh) = 83 – 57 = 26.

Vậy Hưng 26 tuổi.

Câu 95 Trắc nghiệm

Tổng số tuổi của ba người chồng là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Gọi \(x,y,z\) lần lượt là tuổi của Hương, Lan, Nguyệt (\(x,y,z > 0\)).

\( \Rightarrow \) Tuổi của chồng Hương, chồng Lan, chồng Nguyệt lần lượt là: \(x + 5;y + 5;z + 5\) (tuổi).

Vì tuổi của cả 6 người cộng lại là 151 nên \(x + x + 5 + y + y + 5 + z + z + 5 = 151\)

\( \Leftrightarrow 2x + 2y + 2z = 136\)

\( \Leftrightarrow x + y + z = 68\).

Do đó tổng số tuổi của 3 người vợ là: 68 tuổi.

Suy ra tổng số tuổi của 3 người chồng là: \(151 - 68 = 83\) tuổi.

Câu 96 Trắc nghiệm

Cặp vợ chồng nào không đúng trong các cặp vợ chồng sau

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Vì theo dữ kiện (1), hiệu số tuổi của 1 cặp vợ chồng là số lẻ (5 tuổi) nên tổng số tuổi của 1 cặp vợ chồng cũng là số lẻ.

Do đó theo dữ kiện (3) và (5), ta có Nguyệt không phải là vợ của Dũng và cũng không phải là vợ của Hưng.

Vì vậy Nguyệt là vợ của Minh.

Do đó phương án A đúng.

Theo dữ kiện (3), (5), ta lại có Dũng hơn Hưng 4 tuổi.

Do đó vợ Dũng cũng hơn vợ Hưng 4 tuổi.

Mà Lan là người vợ trẻ nhất trong 3 người vợ.

Vì vậy Lan là vợ Hưng.

Do đó phương án B đúng, phương án C sai.

Câu 97 Trắc nghiệm

Ta có thể xác định được vị trí của tất cả 6 người với điều kiện bổ sung nào sau đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta loại phương án A, D vì không xác định được cụ thể vị trí ngồi của G và H.

Ta loại phương án B vì không xác định được cụ thể vị trí ngồi của I, K, G.

Dựa theo các dữ kiện của bài toán và H ngồi ở vị trí số 3, ta có vị trí ngồi của tất cả 6 người như sau:

Câu 98 Trắc nghiệm

Nếu G ngồi ngay trước mặt L thì điều nào sau đây phải đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Vì L ngồi ở vị trí số 5 và G ngồi ngay trước mặt L nên G ngồi ở vị trí số 2.

Vì G không ngồi cùng hàng với H, mà G ngồi ở ngồi ở hàng trên.

Nên H phải ngồi ở hàng dưới.

Mà theo dữ kiện (2), K ngồi ngay sau lưng I.

Do đó H phải ngồi ngay sau lưng người không rõ tên.

Câu 99 Trắc nghiệm

Nếu hàng trên, từ trái qua phải lần lượt là: G, người không rõ tên, I thì điều nào sau đây phải đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có ở hàng trên, từ trái qua phải lần lượt là: G, người không rõ tên, I.

Suy ra G ngồi ở vị trí số 1, người không rõ tên là ở vị trí số 2, I ngồi ở vị trí số 3.

Từ dữ kiện (2), ta có K ngồi ở vị trí số 6.

Mà L ngồi ở vị trí số 5.

Suy ra H ngồi ở vị trí số 4.

Câu 100 Trắc nghiệm

Người nào sau đây chắc chắn ngồi cùng hàng với L?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Từ dữ kiện (2), ta có I ngồi hàng trên, K ngồi hàng dưới.

Mà L ngồi ở vị trí số 5, tức là L ngồi ở hàng dưới.

Vậy K chắc chắn ngồi cùng hàng với L.