Giải toán tư duy bằng phương pháp loại trừ, lựa chọn và chia trường hợp

Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hồ Chí Minh

Đổi lựa chọn

Câu 1 Trắc nghiệm

Nếu đội N vô địch thì điều nào sau đây đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đội N thắng 4 trận: O, P, M, Q.

Đội R thắng 3 trận: M, N, P.

Do đó nếu đội N vô địch thì đội R phải thua 3 đội Q, O, S.

Câu 2 Trắc nghiệm

Tổng số điểm của 7 đội sau khi mùa giải kết thúc là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Từ kết quả câu 2, ta thấy tổng số trận thắng của 7 đội là 21 trận.

Do đó tổng số điểm của 7 đội sau khi mùa giải kết thúc là: \(21.2 = 42\) (điểm).

Câu 3 Trắc nghiệm

Nếu đội O chỉ thắng 2 trận và có 3 đội cùng được 6 điểm thì đội nào vô địch?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Do đội O chỉ thắng 2 trận nên đội O thắng đội M và đội Q.

Khi đó đội O thua đội N, P, R, S.

Lúc này, ta thấy:

– Đội M thắng 3 trận: đội Q, S, P.

– Đội N thắng 4 trận: đội O, P, M, Q.

– Đội O thắng 2 trận: đội M, Q.

– Đội P thắng 3 trận: đội O, S, Q.

– Đội Q thắng 1 trận: đội R.

– Đội R thắng 4 trận: đội M, N, P, O.

– Đội S thắng 3 trận: N, Q, O.

Giả sử R thua S, khi đó ta có 3 đội thắng 4 trận là: đội N, R, S (mâu thuẫn với dữ kiện chỉ có 1 đội duy nhất là đội vô địch).

Do đó đội R phải thắng đội S.

Vì vậy đội R thắng 5 trận.

Vậy đội R là đội vô địch.

Câu 4 Trắc nghiệm

Đội M đạt được bao nhiêu điểm?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Do đội P thắng đội O và đội S; đội Q chỉ thắng được đội R.

Nên đội P thắng 3 đội: O, S, Q.

Mà đội P thua ít nhất 3 trận nên đội P thua đội M, N, R.

Khi đó đội M thắng đội: Q, S, P.

Vậy số điểm đội M đạt được là 6 điểm.

Câu 5 Trắc nghiệm

Thành tích thi của A đứng thứ mấy?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Theo giả thiết: D: Xem ra tôi thứ nhất, A thứ hai.

=> Ta xét 2 trường hợp: Hoặc D thứ nhất, hoặc A thứ hai.

TH1: Giả sử A thứ hai 

=> D không thể thứ nhất.

Theo B: Tôi thứ hai, C cuối cùng. 

Mà A thứ hai => B không thể thứ hai => C cuối cùng.

Theo C: Không thể như vậy, D chỉ thứ hai, tôi thứ ba.

=> D thứ hai (Mâu thuẫn với giả sử).

=> Loại.

TH2: Giả sử D thứ nhất.

=> A không thể thứ hai.

Theo C: Không thể như vậy, D chỉ thứ hai, tôi thứ ba.

=> C thứ ba.

Theo B: Tôi thứ hai, C cuối cùng.

Mà C không đứng cuối cùng => B thứ hai

=> A thứ tư.

Câu 6 Trắc nghiệm

Thành tích thi của C đứng thứ mấy?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Theo giả thiết: D: Xem ra tôi thứ nhất, A thứ hai.

=> Ta xét 2 trường hợp: Hoặc D thứ nhất, hoặc A thứ hai.

TH1: Giả sử A thứ hai 

=> D không thể thứ nhất.

Theo B: Tôi thứ hai, C cuối cùng. 

Mà A thứ hai => B không thể thứ hai => C cuối cùng.

Theo C: Không thể như vậy, D chỉ thứ hai, tôi thứ ba.

=> D thứ hai (Mâu thuẫn với giả sử).

=> Loại.

TH2: Giả sử D thứ nhất.

=> A không thể thứ hai.

Theo C: Không thể như vậy, D chỉ thứ hai, tôi thứ ba.

=> C thứ ba.

Câu 7 Trắc nghiệm

Thành tích thi của D đứng thứ mấy?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Theo giả thiết: D: Xem ra tôi thứ nhất, A thứ hai.

Giả sử A thứ hai 

=> D không thể thứ nhất.

Theo B: Tôi thứ hai, C cuối cùng. 

Mà A thứ hai => B không thể thứ hai => C cuối cùng.

Theo C: Không thể như vậy, D chỉ thứ hai, tôi thứ ba.

=> D thứ hai (Mâu thuẫn với giả sử).

=> Loại.

Vậy D thứ nhất.

Câu 8 Trắc nghiệm

Đề chính thức ĐGNL HCM 2019

Có 5 ô tô đang chạy cùng chiều trên cùng một con đường có 3 làn, xe $ {X}$ đang dẫn đầu , xe $ {N}$ chạy ngay sau xe $ {X}$, xe $ {M}$ và xe $ {P}$ chạy kề hai bên của $ {N}$, $ {Q}$ chạy sau $ {P}$ và $ {M}$ nhưng khác làn. Sau đó xe $ {M}$ giảm tốc để xe $ {N}$ và xe $ {P}$ chuyển một làn. Khi đó xe nào sẽ chạy ngay sau xe $ {X}$

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Giả sử 5 ô tô chạy theo chiều từ trái sang phải.

Do $ {X}$ đang dẫn đầu nên X có thể tại một trong các vị trí tô màu cam:

Xe $ {N}$ chạy ngay sau xe $ {X}$ nên N có thể tại một trong các vị trí tô màu vàng:

Xe $ {M}$ và xe $ {P}$ chạy kề hai bên của $ {N}$=> Xe N ở làn giữa:

$ {Q}$ chạy sau $ {P}$ và $ {M}$ nhưng khác làn nên ta có:

Xe $ {M}$ giảm tốc để xe $ {N}$ và xe $ {P}$ chuyển một làn

=> $P$ chuyển vào giữa và xe $N$ chuyển sang làn khác

=> $P$ chạy ngay sau xe $X$

Câu 9 Trắc nghiệm

Tiết mục M được biểu diễn ở vị trí thứ mấy để có thể xác định được thứ tự biểu diễn của Q một cách duy nhất

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Xét M ở vị trí thứ nhất:

Khi đó R ở 4 và P-Q có thể ở 2-3 hoặc 5-6

=> Loại

- Xét M ở vị trí thứ 3=> R ở vị trí thứ 6

Khi đó P-Q có thể ở 1-2 hoặc 4-5=>Loại

- Xét M ở vị trí thứ 5=> R ở vị trí thứ 2

Khi đó P-Q chỉ có thể ở 3-4. Vì T phải ở sau P nên P phải ở 6 hoặc 7.

=> Thỏa mãn.

Câu 10 Trắc nghiệm

Nếu tiết mục J được biểu diễn ở vị trí thứ 5 thì các tiết mục thứ 3, 4, 5, 6 lần lượt là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Do J phải được biểu diễn ngay sau I và J được biểu diễn ở vị trí thứ 5 nên I phải được biểu diễn ở vị trí thứ 4.

Nếu H được biểu diễn ở vị trí thứ 3 và M được biểu diễn ở vị trí thứ 6 thì không thể sắp xếp được 2 tiết mục xen giữa G và K.

Do đó ta loại phương án A.

Tương tự, nếu K được biểu diễn ở vị trí thứ 3 và M được biểu diễn ở vị trí thứ 6 thì không thể sắp xếp được 2 tiết mục xen giữa G và K.

Do đó ta loại phương án B.

Tương tự, nếu G được biểu diễn ở vị trí thứ 3 và L được biểu diễn ở vị trí thứ 6 thì không thể sắp xếp được 2 tiết mục xen giữa G và K.

Do đó ta loại phương án D.

Câu 11 Trắc nghiệm

Nếu hai tiết mục N và S phải được xếp ở thứ tự xa nhau nhất thì các tiết mục thứ nhất, thứ hai và thứ ba lần lượt là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Từ các đáp án ta xét N ở vị trí 1 và S ở vị trí 7:

Vì giữa M và R có đúng 2 chỗ trống nên chỉ có thể là P-Q. Giả sử M trước R.

Mà T phải được biểu diễn sau P nên ta có: M-P-Q-R-T. Khi đó:

=> Đây là cách sắp xếp thứ tự thỏa mãn tất cả các dữ kiện.

=> các tiết mục thứ nhất, thứ hai và thứ ba lần lượt là N,M,P

Câu 12 Trắc nghiệm

Tiết mục K phải được biểu diễn ở vị trí thứ mấy để có thể xác định được duy nhất một vị trí biểu diễn cho tiết mục I?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Nếu tiết mục K được biểu diễn ở vị trí thứ 1 thì tiết mục I có thể được biểu diễn ở vị trí thứ 2, 5.

Do đó ta loại phương án A.

Nếu tiết mục K được biểu diễn ở vị trí thứ 3 thì tiết mục I có thể được biểu diễn ở vị trí thứ 1, 4.

Do đó ta loại phương án C.

Nếu tiết mục K được biểu diễn ở vị trí thứ 4 thì tiết mục I có thể được biểu diễn ở vị trí thứ 1, 2.

Do đó ta loại phương án D.

Câu 13 Trắc nghiệm

Tiết mục T có thể được biểu diễn ở bất kỳ vị trí nào, trừ vị trí

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Vì:

- P phải được biểu diễn ngay trước Q

- T phải được biểu diễn sau P

=> T ít nhất phải biểu diễn sau P và Q.

=> T không thể biểu diễn ở vị trí thứ hai

Câu 14 Trắc nghiệm

Nếu tiết mục H và tiết mục L phải được sắp xếp biểu diễn ở thứ tự xa nhau nhất thì tiết mục K chỉ có thể biểu diễn ở vị trí nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Dựa vào các dữ kiện của bài toán và tiết mục H và tiết mục L phải được sắp xếp biểu diễn ở thứ tự xa nhau nhất, ta có bảng sắp xếp thứ tự biểu diễn như sau:

Quan sát bảng trên, ta thấy K chỉ có thể được biểu diễn ở vị trí thứ 2 hoặc thứ 5.

Câu 15 Trắc nghiệm

Nếu tiết mục M được biểu diễn ở vị trí thứ hai thì tiết mục nào được biểu diễn ở vị trí thứ ba?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Có đúng 2 tiết mục được biểu diễn xen giữa M và R. M có thể trước hoặc sau R nên ta có vị trí của M và R là:

P phải được biểu diễn ngay trước Q nên P-Q chỉ có thể là 2-3 hoặc 6-7

Mà T phải được biểu diễn sau P nên P-Q chỉ có thể là 2-3 (Vì nếu là 6-7 thì không còn vị trí nào cho T)

Vậy tiết mục P ở vị trí thứ ba

Câu 16 Trắc nghiệm

Nếu tiết mục G được biểu diễn ở vị trí thứ 2 và tiết mục H không được biểu diễn đầu tiên thì tiết mục nào được biểu diễn đầu tiên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Vì giữa G và K có đúng hai tiết mục được biểu diễn xen giữa và G được biểu diễn ở vị trí thứ 2 nên K không thể được biểu diễn đầu tiên.

Do đó ta loại phương án D.

Vì J phải được biểu diễn ngay sau I, mà G được biểu diễn ở vị trí thứ 2 nên I không thể được biểu diễn đầu tiên.

Do đó ta loại phương án C.

Vì I phải biểu diễn trước M, mà I không thể được biểu diễn đầu tiên nên M cũng không thể được biểu diễn đầu tiên.

Do đó ta loại phương án B.

Câu 17 Trắc nghiệm

Nếu P đạt giải cao hơn N đúng 2 bậc thì phát biểu nào sau đây nêu đầy đủ và chính xác danh sách các học sinh có thể đạt giải nhì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

TH1: Nếu N đạt giải tư.

Vì P đạt giải cao hơn N đúng 2 bậc nên P đạt giải nhì.

TH2: Nếu Q đạt giải tư.

=> N chỉ có thể đạt giải ba hoặc năm (vì N thấp hơn P hai giải, nếu N đạt giải nhất và nhì thì không có giải cho P).

+ Nếu N đạt giải năm => P đạt giải ba.

Vì R đạt giải cao hơn M nên R đạt giải nhất và M đạt giải nhì.

+ Nếu N đạt giải ba => P đạt giải nhất.

Vì R đạt giải cao hơn M nên R đạt giải nhì và M đạt giải ba.

Vậy phát biểu nêu đầy đủ và chính xác danh sách các học sinh có thể đạt giải nhì là đáp án D: M, P, R.

Câu 18 Trắc nghiệm

Nếu M đạt giải nhì thì phát biểu nào sau đây có thể sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Vì M đạt giải nhì, mà R đạt giải cao hơn M => R phải đạt giải nhất.

=> Q không đạt giải nhất là phát biểu đúng => Đáp án D đúng.

Vì N hoặc Q đạt giải tư, mà P không đạt giải ba nên P phải đạt giải năm => P không đạt giải nhất và giải tư.

=> Đáp án B và C đúng.

Câu 19 Trắc nghiệm

Nếu Q đạt giải năm thì M sẽ đạt giải nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Vì Q đạt giải năm nên Q không đạt giải tư => N phải đạt giải tư.

Vì R đạt giải cao hơn M nên M không thể đạt giải nhất => M đạt giải nhì hoặc ba.

Nếu M đạt giải nhì => R phải đạt giải nhất => P đạt giải còn lại là giải ba (Mâu thuẫn với giả thiết P không đạt giải ba) => M phải đạt giải ba.

Câu 20 Trắc nghiệm

Danh sách nào dưới đây có thể là thứ tự các học sinh đạt giải, từ giải nhất đến giải năm?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Vì N hoặc Q đạt giải tư nên loại đáp án B.

Vì R đạt giải cao hơn M nên loại đáp án A và D.

Vậy đáp án B có thể là thứ tự các học sinh đạt giải, từ giải nhất đến giải năm.