Giáo án Công nghệ 8 bài Ôn tập mới nhất

Tiết 15:

ÔN TẬP

1. MỤC TIÊU

a. Kiến thức:

- Hệ thống lại kiến thức cơ bản về bản vẽ các khối hình học, Bản vẽ kỹ

thuật.

- Hiểu được cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà

b. Kĩ năng :

-Củng cố kỹ năng phần vẽ kĩ thuật.

c. Thái độ :

- Tích cực , hợp tác

2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

a.Giáo viên:

-Bảng phụ hệ thống kiến thức phần vẽ kĩ thuật.

b.Học sinh:

-SGK, vở BT, thước kẻ, compa, bút chì, tẩy.

3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

a. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ ôn tập)

b. Nội dung bài mới:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự ôn tập

-GV: Treo bảng phụ hệ thống lại kiến thức cơ bản của phần vẽ kỹ thuật bằng cách đưa ra hệ thống câu hỏi và bài tập.

-GV: Cho học sinh nghiên cứu và gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi và làm bài tập

Câu 1: Vì sao phải học vẽ kỹ thuật?

Câu 2: Thế nào là bản vẽ kỹ thuật? Bản vẽ kỹ thuật dùng để làm gì?

-Nhận xét chuẩn hoá kiến thức

Câu4: Các khối hình học trường gặp là những khối nào?

-Nhận xét chuẩn hóa KT.

Câu6: Khối tròn xoay thường được biểu diễn bằng các hình chiếu nào?

-Nhận xét chuẩn hóa KT.

Câu7: Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì?

-Nhận xét chuẩn hóa KT.

Câu8: Kể một số loại ren thường dùng và công dụng của chúng.

Câu 9: Ren được vẽ theo quy ước như thế nào?

Câu10: Em hãy kể tên một số bản vẽ thường dùng và công dụng của chúng?

-Nhận xét chuẩn hóa KT.

-Nghe hệ thống KT

-Làm việc cá nhân, nghiên cứu câu hỏi, BT SGK

- HS: Trả lời

-HS: Trả lời

-Ghi vở

-HS: Trả lời

-Tự ghi vở

-HS: Trả lời

-Tự ghi vở

-HS: Trả lời

-Tự ghi vở

-HS: Trả lời

-HS: Trả lời

-HS: Trả lời

-Nghe, tự điều chỉnh hoàn thành vào vở BT.

*Nội dung phần vẽ KT:

Câu 1:

Câu 2:

Bản vẽ KT là tài liệu trình bày thông tin của sản phẩm dưới dạng các kí hiệu hình vẽ thống nhất thường được vẽ theo tỉ lệ.Dùng để thiết kế, thi công, kiểm tra, sửa chữa

Câu4: Hình hộp chữ nhật lăng trụ, chóp, nón.

Câu 6:

Câu 7:

Bản vẽ KT là tài liệu trình bày thông tin của sản phẩm dưới dạng các kí hiệu hình vẽ thống nhất thường được vẽ theo tỉ lệ.Dùng để thiết kế, thi công, kiểm tra, sửa chữa

Câu8: Ren trục-bu lông, ren lỗ-đai ốc

Câu 9:

Câu 10:

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập

-YC HS làm BT SGK

Bài 2: Cho các hình chiếu đứng 1,2,3 hình chiếu bằng 4,5,6 hình chiếu cạch 7,8,9 và các vật thể A,B,C ( h.3) hãy điền số thích hợp vào bảng 2 để tỏ rõ sự tương quan giữa các hình chiếu trong vật thể.

Hình 3 các hình chiếu của vật thể ( 54 ) sgk.

Bài 3: Đọc bản vẽ các hình chiếu ( h 4a và h 4b) sau đó đánh dấu ( x ) vào bảng 3 và 4 để tỏ rõ sự tương quan giữa các khối với hình chiếu của chúng ( Hình 4 ( 55 ) ).

Bài 4.Đọc lại bản vẽ chi tiết bản vẽ lắp, bản vẽ nhà trong SGK.

-Nhận xét chuẩn hóa KT

- Hs: Thảo luận nhóm nhỏ trả lời câu hỏi

-HS: Thực hiện

-1HS: Thực hiện HS2 nhận xét bổ sung.

-Nghe, tự điều chỉnh hoàn thành vào vở BT.

Bài tập:

Bài 2:

Bảng 1

A

B

C

D

1

x

2

x

3

x

4

x

5

x

Bài 3:

Bảng 2

VT

HC

A

B

C

D

Đứng

3

1

2

3

Bằng

4

6

5

4

Cạnh

8

8

7

8

Bài 4:

-Khung tên.

-Hình biểu diễn.

-Kích thước.

-Bảng kê.

-Tổng hợp.

c. Củng cố, luyện tập:

- Hệ thống kiến thức cơ bản của bài học .

- Gv: Nhận xét giờ học.

-Lắng nghe

-Thực hiện theo YC của GV

d. H­­ướng dẫn tự học ở nhà :

-Học bài chuẩn bị bài .

-Ôn tập ở nhà, chuẩn bị cho giờ sau KT 1 tiết.