Tiết 19:
BÀI 19:VẬT LIỆU CƠ KHÍ
1. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
a. Kiến thức:
-Biết cách phân biệt vật liệu cơ khí phổ biến:
+Trình bày được tính chất của vật liệu cơ khí: Tính chất cơ học, tính chất vật lí, tính chất hóa học, tính chất công nghệ.
+Vận dụng được vào thực tế để phân biệt một số vật liệu phổ biến
b. Kĩ năng :
- Phân biệt được vật liệu cơ khí dựa vào tính chất: cơ học, vật lí, hóa học, công nghệ.
-So sánh được vật liệu cơ khí dựa vào tính chất: cơ học, vật lí, hóa học, công nghệ.
c. Thái độ :
- Cẩn thận, chính xác khi phân biệt, so sánh vật liệu cơ khí .
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a.Giáo viên:
- Bộ vật liệu cơ khí.
b.Học sinh:
-Bộ vật liệu cơ khí, búa, dũa kim loại.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
a. Kiểm tra bài cũ:
?Thành phần chủ yếu của kim loại đen là gì, tỉ lệ các bon trong sắt, thép khác nhau như thế nào.
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
Nội dung |
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất cơ học và tính chất vật lí của vật liệu cơ khí |
||
- GV: Cho HS quan sát mẫu vạt liệu cơ khí. Mỗi vật liệu có các T/c khác nhau nhưng tuỳ theo mục đích sử dụng người ta quan tâm đến t/c này hay t/c khác . ?Vật liệu cơ khí có mấy tính chất, kể tên các tính chất đó. - GV nhận xét chốt lại kiến thức. ?Bằng kiến thức đã học hãy kể một sốT/c cơ học của các KL thường dùng. - GV nhận xét chốt lại kiến thức. ?Em nhận xét gì về tính dẫn điện, nhiệt của thép, đồng , nhôm . -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức |
-Quan sát và nghe TT thông tin. -HS1trả lời, HS khác nhận xét bổ xung -Ghi vở -HS1trả lời, HS khác nhận xét bổ xung -Ghi vở. -HS1trả lời, HS khác nhận xét bổ xung -Ghi vở |
II.Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí * 4 tính chất: cơ học, vật lí, hóa học, công nghệ. 1. Tính chất cơ học -Biểu thị được khả năng của vật liệu chịu được tác dụng của các lực bên ngoài. Tính chất cơ học bao gồm: tính cứng, tính dẻo, tính bền. 2. Tính chất vật lí -Là những tính chất của vật liệu thể hiện... |
Hoạt động 2: Tìm hiểu Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí |
||
-Thông báo về tính chất hóa học của vật liệu cơ khí. ? Lấy ví dụ về khả năngcủa vật liệu chịu được tác dụng hóa học trong các môi trường. -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức -Thông báo về tính chất hóa học của vật liệu cơ khí. ?Hãy so sánh tính rèn của thép, nhôm. muốn có sản phẩm cơ khí tốt cần phải làm gì. -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức |
-Nghe TT thông tin, ghi vở. -HS1trả lời, HS khác nhận xét bổ xung -Ghi vở -Nghe TT thông tin, ghi vở. -HS1trả lời, HS khác nhận xét bổ xung -Ghi vở |
3. Tính chất hóa học -Cho biết khả năng của vật liệu chịu được tác dụng hóa học trong các môi trường như tính chịu axít và muối, tính chống ăn mòn... VD: thép, nhôm, đồng bị ăn mòn khi tiếp xúc với muối ăn; chất dẻo không bị ăn mòn khi tiếp xúcvới muối ăn. 4. Tính chất công nghệ -Cho biết khả năng... -Nhôm dễ gia công hơn thép. muốn có sản phẩm cơ khí tốt cần... |
c. Củng cố, luyện tập:
-YC 1,2 HS đọc ghi nhớ - Hệ thống kiến thức cơ bản của bài học . -Nêu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí - Gv: Nhận xét . |
-1,2 HS lần lượt đọc -Lắng nghe -HS1 trả lời SH2 nhận xét bổ sung |
*Ghi nhớ: SGK |
d. Hướng dẫn tự học ở nhà :
- Học bài chuẩn bị bài “ dụng cụ cơ khí”.