Tiết 26:
ÔN TẬP HỌC KÌ I
1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức:
-Củng cố kiến thức về phần vẽ kĩ thuật, và phần cơ khí.
b. Kĩ năng :
-Vận dụng kiến thức phần vẽ kĩ thuật và phần cơ khí để trả lời câu hỏi bài tập SGK.
c. Thái độ :
- Giáo dục ý thức thực hiện làm việc theo quy trình, hợp tác thu thập thông tin nhóm.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a.Giáo viên:
-Bảng phụ hệ thống kiến thức phần vẽ kĩ thuật và phần cơ khí.
b.Học sinh:
-Vở bài tập, thước kẻ, êke, bút chì, tẩy, giấy A4.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
a. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
Nội dung |
Hoạt động 1: Hệ thốn kiến thức cơ bản phần vẽ KT |
||
-GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản của phần vẽ kỹ thuật bằng bảng phụ. ?Nêu kiến thức hệ thống trên bảng phụ -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức |
-HS quan sát -HS trả lời -Nghe, ghi vở |
1.vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống. 2.Các bản vẽ khối hình học 3.Bản vẽ kĩ thuật |
Hoạt động 2: Ôn tập phần 1: Vẽ kỹ thuật. |
||
- Cho học sinh nghiên cứu và gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi và làm bài tập ? Vì sao phải học vẽ kỹ thuật? -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức ? Thế nào là bản vẽ kỹ thuật? Bản vẽ kỹ thuật dùng để làm gì -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức ?Thế nào là phép chiếu vuông góc? Phép chiếu này dùng để làm gì. -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức ? Các khối hình học trường gặp là những khối nào ? Hãy nêu đặc điểm hình chiếu của các khối đa diện. ? Khối tròn xoay thường được biểu diễn bằng các hình chiếu nào -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức ? Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức ? Kể một số loại ren thường dùng và công dụng của chúng. ? Ren được vẽ theo quy ước như thế nào? -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức ? Em hãy kể tên một số bản vẽ thường dùng và công dụng của chúng -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức -YC HS làm bài tập 1 , bài tập 2 bài tập 3, bài tập 4. -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức |
-Thực hiện theo YC của GV. -1HS trả lời, HS2 nhận xét bổ xung -Tự ghi vở -1HS trả lời, HS2 nhận xét bổ xung -Tự ghi vở -1HS trả lời, HS2 nhận xét bổ xung -Tự ghi vở -1,2 HS lần lượt trả lời, HS khácnhận xét bổ xung -Tự ghi vở -1HS trả lời, HS2 nhận xét bổ xung -Tự ghi vở -1HS trả lời, HS2 nhận xét bổ xung -Tự ghi vở -1HS trả lời, HS2 nhận xét bổ xung -Tự ghi vở -3HS lên bảng trả lời, HS khác làm tại lớp, nhận xét bổ xung -Ghi vở |
I. Ôn tập phần 1: Vẽ kỹ thuật. *Câu hỏi: Câu 1: Câu 2: Câu3: Câu4: Câu5: Câu6: Câu7: Câu8: Câu 9: Câu10: *Bài tập: Bài tập 1 +Cho vật thể và bản vẽ hình chiếu của nó ( h.2) Hãy đánh dấu ( x ) vào bảng 1 để tỏ rõ sự tương quan giữa các mặt A,B,C,D của vật thể với các hình chiếu 1,2,3,4,5 của các mặt Hình 2. Bản vẽ các hình chiếu ( 53. SGK). Bài tập 2 +Cho các hình chiếu đứng 1,2,3 hình chiếu bằng 4,5,6 hình chiếu cạch 7,8,9 và các vật thể A,B,C ( h.3) hãy điền số thích hợp vào bảng 2 để tỏ rõ sự tương quan giữa các hình chiếu trong vật thể. Hình 3 các hình chiếu của vật thể ( 54 ) sgk. Bài tập 3 +Đọc bản vẽ các hình chiếu ( h 4a và h 4b) sau đó đánh dấu ( x ) vào bảng 3 và 4 để tỏ rõ sự tương quan giữa các khối với hình chiếu của chúng ( Hình 4 ( 55 ) ). Bài tập 4 +Đọc lại bản vẽ chi tiết bản vẽ lắp, bản vẽ nhà trong SGK. |
c. Củng cố, luyện tập:
- Hệ thống kiến thức cơ bản của bài học . ?Nêu nội dung chính của phần vẽ KT, cơ khí. - Nhận xét chuẩn hoá kiến thức, đánhgiờ học. |
-Lắng nghe -1HS trả lời HS khác nhận xét bổ xung |
d. Hướng dẫn về nhà :
- Ôn lại kiến thức chương III
- Trả lời câu hỏi bài tập SGK các bài đã học ở chương III.