Giáo án Công nghệ 8 bài 29: Truyền và biến đổi chuyển động mới nhất

CH­ƯƠNG V: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG

Tiết 28:

BÀI 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG

1. MỤC TIÊU

a. Kiến thức:

-Giải thích được khái niệm truyền chuyển động, vai trò của chuyển động trong kĩ thuật

-Trình bày được cấu tạo đặc điểm và ứng dụng của bộ truyền động ma sát, truyền động đai.

-Mô tả được nguyên lí làm việc của bộ truyền động ma sát, truyền động đai. Nhớ được công thức tỉ số truyền: i=nbd/nd=n1/n2=D1/D2.hay n2=n1.D1/D2.

-Vận dụng công thức tính i đển giải các bài toán đơn giản trong thực tế.

-Trình bày được cấu tạo tính chất ứng dụng của bộ truyền động ăn khớp, nhớ được công thức tính tỉ số truyền.

-Vận dụng được công thức i=n2/n1=Z1/Z2 hay n2=n1.Z1/Z2. Tính được bài toán đơn giản trong thực tế.

b. Kĩ năng :

- Vận dụng được công thức tính i trong truyền động đai và truyền động ăn

khớp

c. Thái độ :

- Giáo dục ý thức thực hiện làm việc theo quy trình.

-Có ý thức yêu nghề cơ khí.

2. CHUẨN BỊ CỦA GVVÀ HS:

a.Giáo viên:

-Tranh phóng to hình SGK của bài 29.

b.Học sinh:

-Mỗi nhóm một bộ truyền động đai, truyền động ăn khớp.

3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

a. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)

b. Nội dung bài mới:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao cần truyền chuyển động ?

-Treo hình phóng to 29.1 SGK

+ Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa đến trục sau ?

+ Tại sao số răng của đĩa nhiều hơn số răng của líp ?

+ Nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động là gì ?

- GV: Gọi nhận xét, chốt lại kiến thức

-Kết luận.

- HS : Quan sát trả lời câu hỏi.

-HS nhận xét

-Ghi vở

I. Tại sao cần truyền chuyển động ?

- Sở dĩ cần truyền chuyền động là vì :

+ Các bộ phận của máy th­ờng đặt xa nhau.

+ Khi làm việc chúng cần có tốc độ quay khác nhau.

Hoạt động 2: Tìm hiểu bộ truyền chuyển động

- GV: Treo hình phóng to H29.2/ SGK, cho HS quan sát, mô hình truyền động đai , quay mô hình cho HS nhìn rõ , HS trả lời câu hỏi

+ Bộ truyền gồm bao nhiêu chi tiết?

+ Tại sao khi quay bánh dẫn , bánh bị dẫn lại quay theo ?

+ Quan sát xem bánh nào có tốc độ lớn hơn và chiều quay của chúng ra sao ?

+ Nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc của bộ truyền ?

-GV: Chốt lại kiến thức

Giới thiệu tỉ số truyền ilên bảng.

+ Hư­ớng dẫn HS tính tỉ số :

( Nếu gọi S1, S2 lần l­ượt là đoạn đ­ường đi đư­ợc của 1 điểm trên bánh D1 và D2 ,

- GV: + Cho HS vận hành mô hình , từ đó nêu ­ như­ợc điểm của bộ truyền đai ?

+ Hãy kể tên 1 số máy và thiết bị có sử dụng bộ truyền dây đai ?

- GV: Cho HS quan sát H29.3/ SGK, kết hợp với mô hình truyền động bánh răng , truyền động xích .

+ Thế nào là truyền động ăn khớp ?

- GV: + Quan sát H29.3/ SGK, hoàn thành cấu tạo bộ truyền động.

+ Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm trình bày vào PHT của nhóm

+ Yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 7 phút

+ Nhóm tr­ưởng tổng hợp, thư­ ký ghi PHT

- GV: Gọi nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm, chốt lại

-Nhận xét chuẩn hoá kiến thức

-GV: Để hai bánh răng ăn khớp đ­ược với nhau hoặc đĩa ăn khớp đ­ược với xích cần đảm bảo những yếu tố nào ?

- GV: Cho HS nhận xét hệ thức :

+ Từ hên thức trên rút ra nhận xét gì ?

( Bánh răng nào có số răng ít hơn sẽ quay nhanh hơn )

-GV: L­u ý HS rằng truyền chuyển động bánh răng còn có thể dùng trong tr­ờng hợp hai trục giao nhau hoặc chéo nhau , còn truyền động xích chỉ dùng trong trường hợp 2 trục song song và quay cùng chiều, xích và đĩa xích phải nằm trong cùng 1 mặt phẳng .

+ So sánh điểm nổi bật của truyền động ăn khớp so với truyền động ma sát cho tỉ số truyền xác định ?

( Kết cấu gọn nhẹ , ...)

+ Kể thêm 1 số ứng dụng của truyền động ăn khớp trong thực tế ?

- GV:Nhận xét, chốt lại

-HS quan sát H29.2/ SGK , mô hình truyền động đai.

- HS: Suy nghĩ trả lời

- HS: Tính tỉ số truyền theo hướng dẫn của GV

-Ghi vở

- HS: Vận hành mô hình, trả lời câu hỏi.

- HS: Quan sát trả lời.

- HS : + Hoạt động nhóm hoàn thành cấu tạo bộ truyền động.

- HS : các nhóm báo cáo kết quả trênbảng bằng PHT

-Nhận xét chéo

-Tự ghi vở

- HS: Suy nghĩ trả lời.

- HS: Suy nghĩ trả lời.

-Thu thập TT

- HS: Suy nghĩ trả lời.

- HS: Suy nghĩ trả lời

-Tự ghi vở

II. Bộ truyền chuyển động

1. Truyền động ma sáttruyền động đai

- Truyền động ma sát là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn

a) Cấu tạo bộ truyền động đai

b) Nguyên lí làm việc: SGK

c) ứng dụng

SGK/99

2. Truyền ăn khớp

Một cặp bánh răng hoặc đĩa – xích truyền chuyển động cho nhau đ­ợc gọi là bộ truyền động ăm khớp.

a) Cấu tạo bộ truyền động

b) Tính chất

c) ứng dụngSGK/101

c. Củng cố, luyện tập:

- Hệ thống kiến thức cơ bản của bài học .

?Nêu cấu tạo các khớp động, đặc điểm ứng dụngcủa chúng

-Nhận xét chuẩn hoá kiến thức.

-Lắng nghe

-1HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung

d. H­­ướng dẫn tự học :

- Học lý thuyết theo SGK + Vở ghi

- Trả lời theo câu hỏi cuối bài học

- Bài tập 4/ SGK/101

Chuẩn bị trư­ớc bài “ Biến đổi chuyển động ”

Mỗi HSs­ưu tập :

Các cơ cấu tay quay – con tr­ượt

+ Bánh răng – thanh răng

+ Vít – đai ốc.

- Nhận xét giờ học.