Đề thi giữa học kì 1 Toán lớp 8 trường THCS Cao Viên

I.Phần trắc nghiệm ( 2 điểm )

Hãy chọn  chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Kết quả phép tính 4--3x.-2x là:

A. 4 + 6x                        

B. 4 – 6x2                     

C. 8 – 6x                    

D. – 8x + 6x2

4--3x.-2x =-8x+6x2

Chọn D.

Câu 2 : Phân tích đa thức 9a2-b2thành nhân tử là :

A. (3a – b)2                    

B. (3a –b )(3a + b)         

C. (b – 3a) (b + 3a)        

D. ( 9a + b) (9a – b)

9a2--b2=3a+b3a-b

Chọn B.

Câu 3:  m3-n3 bằng:

A. (m - n)3

B. (m - n)(m2 - mn + n2)

C. (m - n)(m2 + mn + n2)

D. (m + n)(m2 - mn + n2)

m3-n3 =m-nm2+mn+n2

Chọn C.

Câu 4 : Đa thức 3x2y--4xy3chia hết cho đơn thức nào sau đây ?

A.x2y                             

B. xy3                             

C. x2y3                       

D. xy

3x2y--4xy3=xy3x-4y2.

Vậy 3x2y--4xy3 chia hết cho xy

Chọn D.

Câu 5 : Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là:

A. Hình thang cân.             

B. Hình bình hành.

C. Hình chữ nhật.             

D. Hình thoi.

Chọn C.

Câu 6 :  Cho tam giác ABC có MN là đường trung bình (MN // AC) . Biết MN =  4cm .

Tính AC = ?

A. 2cm                         B. 4cm                             C. 8cm                       D. 16 cm

Vì MN là đường trung bình của tam giác ABC và AC = 2MN

Suy ra AC = 2MN = 2.4cm = 8cm

Chọn C.

Câu 7. Cho tam giác ABC vuông tại A có AM là trung tuyến, khi đó:

A. AM = AB.

B. AM = BC.

C. AM = AC.

D. AM = BM

Áp dụng định lý: Trong một tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một phần hai cạnh huyền.

AM là trung tuyến của tam giác ABC vuông tại A nên AM=MB=MC=BC2

Câu 8. Hình nào sau đây trục đối xứng?

A. Hình thang.

B. Hình thang vuông

C. Hình bình hành.

D. Hình chữ nhật.

Chọn D

II.Phần tự luận ( 8 điểm )

Bài 1: (1,5 điểm)Thực hiện các phép tính sau:

a) -4x3y3+x3y4:2xy2--xy2x--xy 

b) x2+1x--3--x--3x2+3x+9

a. -4x3y3+x3y4:2xy2--xy2x--xy =-4+yx3y3:2xy2-2x2y+x2y2

=-2x2y+12x2y2-2x2y+x2y2=-4x2y+32x2y2

b. x2+1x--3--x--3x2+3x+9=x-3x2+1-x2-3x-9=x-3-3x-8

=-3x2+x+24

Bài 2: (1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a) 5x4-20x2

b) x2+14x+49--y2

c) x2 +9x+20

a. 5x4-20x2=5x2x2-4=5x2x-2x+2

b. x2+14x+49-y2=x+72-y2=x+y+7x-y+7

c.x2 +9x+20=x2+5x+4x+20=xx+5+4x+5=x+4x+5x2 +9x+20=x+4x+5

 

Bài 3:(1,5 điểm)  Tìm x, biết:

a) 2x3-x+2x2 =12             

a) 2x3-x+2x2 =12                    

6x-2x2+2x2=12                    

6x=12                                 

x = 2                               

Vậy x = 2.                                        

b)xx-2- x+2 = 0

xx-2-x-2=0

 x-1x-2=0

x=1x=2

Vậy x = 1 hoặc x = 2.

Bài 4: (3 điểm)  Cho tam giác ABC vuông ở A. AM là đường trung tuyến. Kẻ MN  AC (NAC ), MP  AB (PAB).

a/ Chứng minh tứ giác APMN là hình chữ nhật

b/ Gọi E là điểm đối xứng của M qua N. Chứng minh tứ giác AECM là hình thoi.

c/ Gọi F là điểm đối xứng của M qua P. Chứng minh A là trung điểm của EF.

Ảnh đính kèm

a. MNACANM^=90°

MPABAPM^=90°

Xét tứ giác APMN có A^=ANM^=APM^=90°

APMN là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết).

b. E là điểm đối xứng của M qua N nên AC là đường trung trực của EM

 EMAC;AM=AE.

ΔABC vuông tại A, có AM là trung tuyến nên AM = CM mà AM=AE

AE=CM

Xét ΔANE và ΔCNM có:

ANE^=CNM^=90°

AC=CMcmt

EN = MN(gt)

ΔANE=ΔCNM(cạnh huyền- cạnh góc vuông)

AN=CN(2 cạnh tương ứng)

Xét tứ giác AMCE có EN=MNgtAN=CNcmtACEM=N

Suy ra AECM là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết).

ACEMcmt

AECM là hình thoi. (dấu hiệu nhận biết)

AE//CM hay AE//BC(1)

c. Chứng minh tương tự câu b ta có AMBF là hình thoi

AF//BM hay AF//BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra 2 điểm A, E, F thẳng hàng.

AE=AM;AF=AMAE=AF

Alà trung điểm của đoạn thẳng EF

Bài 5: (0,5 điểm )

Xác định các hằng số a và b sao cho x4 + ax + b chia hết cho x2 – 1

Để đa thức fx=x4+ax+b chia hết cho đa thức fx=x2-1 thì f1=0f-1=0

Thay x = 1 vào đa thức fx ta được: f1=14+a+b

f1=0; khi đó a + b + 1 = 0

Suy ra a =  - 1 - b.

Thay x =  - 1 vào đa thức fxta được: f-1=1-a+b

f-1=0 khi đó 1 + b - a = 0(2)

Thay a =  - 1 - b vào (2) ta được: 1 + b + 1 + b = 0

b =  - 1.

Với b =  - 1 thì a =  - 1 - b =  - 1 + 1 = 0.

Vậy với a = 0;b =  - 1 thì đa thức fx=x4+ax+b chia hết cho đa thức x2-1.