Tập làm văn: Cốt truyện – Luyện tập xây dựng cốt truyện
Cốt truyện thường gồm mấy phần?
C. Ba phần là phần mở đầu, diễn biến và kết thúc
C. Ba phần là phần mở đầu, diễn biến và kết thúc
C. Ba phần là phần mở đầu, diễn biến và kết thúc
Cốt truyện thường gồm ba phần: mở đầu, diễn biến và kết thúc
Đáp án đúng: C. Ba phần là phần mở đầu, diễn biến và kết thúc
Dưới đây là câu chuyện gồm có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con bằng tuổi em và một bà tiên tuy nhiên vẫn chưa được hoàn thành, con hãy lựa chọn các từ in đậm để hoàn thành đoạn văn:
Ở một ngôi làng nọ, có hai mẹ con đùm bọc rau cháo nuôi nhau sống qua ngày. Người mẹ không may lâm bệnh nặng. Cô con gái (
hiếu thảo
/
xinh đẹp
) thương mẹ nên không quản ngại vất vả mà chăm sóc đêm ngày. Thế nhưng bệnh tình của người mẹ vẫn không thuyên giảm. Có người bày cho cô rằng muốn chữa khỏi bệnh cho mẹ phải vào tận (
biển sâu
/
rừng sâu
), băng qua một vùng đầm lầy nhiều rắn rết, vượt qua một con suối sâu, băng qua một ngọn núi hiểm trở để tới được nơi có trồng một vườn hoa màu trắng, ngắt lấy một bông đem về sắc lấy thuốc cho mẹ thì (
bệnh tình
/
thói quen
) tự nhiên khỏi. Nghe vậy cô bé quyết tâm lên đường đi tìm (
vị thuốc quý
/
vị danh y
). Băng qua bao nhiêu khó khăn nguy nan, vượt qua muôn trùng hiểm trở, có lúc tưởng như đã bỏ cuộc nhưng vì nghĩ đến mẹ cô bé lại lau nước mắt và cắn răng đi tiếp. Cuối cùng cô cũng bước tới được cánh đồng hoa (
màu trắng
/
màu tím
) và ngắt lấy một bông.Cụ già chăm sóc vườn hoa cảm động trước sự (
hiếu thảo
/
tài năng
) của cô bé, bèn hô biến một cỗ xe ngựa biết bay đưa cô bé an toàn về tới tận nhà. Có được vị thuốc quý, cô gái sắc lấy thuốc để mẹ uống, chẳng bao lâu thì bệnh tình mẹ (
ngày càng nặng
/
thuyên giảm
) rồi khỏi hẳn. Hai mẹ con cảm động, lạy tạ cảm ơn trước sự giúp đỡ của cụ già. Từ đó họ lại sống đùm bọc, yêu thương lẫn nhau cho tới khi già.
Ở một ngôi làng nọ, có hai mẹ con đùm bọc rau cháo nuôi nhau sống qua ngày. Người mẹ không may lâm bệnh nặng. Cô con gái (
hiếu thảo
/
xinh đẹp
) thương mẹ nên không quản ngại vất vả mà chăm sóc đêm ngày. Thế nhưng bệnh tình của người mẹ vẫn không thuyên giảm. Có người bày cho cô rằng muốn chữa khỏi bệnh cho mẹ phải vào tận (
biển sâu
/
rừng sâu
), băng qua một vùng đầm lầy nhiều rắn rết, vượt qua một con suối sâu, băng qua một ngọn núi hiểm trở để tới được nơi có trồng một vườn hoa màu trắng, ngắt lấy một bông đem về sắc lấy thuốc cho mẹ thì (
bệnh tình
/
thói quen
) tự nhiên khỏi. Nghe vậy cô bé quyết tâm lên đường đi tìm (
vị thuốc quý
/
vị danh y
). Băng qua bao nhiêu khó khăn nguy nan, vượt qua muôn trùng hiểm trở, có lúc tưởng như đã bỏ cuộc nhưng vì nghĩ đến mẹ cô bé lại lau nước mắt và cắn răng đi tiếp. Cuối cùng cô cũng bước tới được cánh đồng hoa (
màu trắng
/
màu tím
) và ngắt lấy một bông.Cụ già chăm sóc vườn hoa cảm động trước sự (
hiếu thảo
/
tài năng
) của cô bé, bèn hô biến một cỗ xe ngựa biết bay đưa cô bé an toàn về tới tận nhà. Có được vị thuốc quý, cô gái sắc lấy thuốc để mẹ uống, chẳng bao lâu thì bệnh tình mẹ (
ngày càng nặng
/
thuyên giảm
) rồi khỏi hẳn. Hai mẹ con cảm động, lạy tạ cảm ơn trước sự giúp đỡ của cụ già. Từ đó họ lại sống đùm bọc, yêu thương lẫn nhau cho tới khi già.
Câu chuyện được hoàn chỉnh như sau:
Ở một ngôi làng nọ, có hai mẹ con đùm bọc rau cháo nuôi nhau sống qua ngày. Người mẹ không may lâm bệnh nặng. Cô con gái hiếu thảo thương mẹ nên không quản ngại vất vả mà chăm sóc đêm ngày. Thế nhưng bệnh tình của người mẹ vẫn không thuyên giảm. Có người bày cho cô rằng muốn chữa khỏi bệnh cho mẹ phải vào tận rừng sâu, băng qua một vùng đầm lầy nhiều rắn rết, vượt qua một con suối sâu, băng qua một ngọn núi hiểm trở để tới được nơi có trồng một vườn hoa màu trắng, ngắt lấy một bông đem về sắc lấy thuốc cho mẹ thì bệnh tình tự nhiên khỏi. Nghe vậy cô bé quyết tâm lên đường đi tìm vị thuốc quý. Băng qua bao nhiêu khó khăn nguy nan, vượt qua muôn trùng hiểm trở, có lúc tưởng như đã bỏ cuộc nhưng vì nghĩ đến mẹ cô bé lại lau nước mắt và cắn răng đi tiếp. Cuối cùng cô cũng bước tới được cánh đồng hoa màu trắng và ngắt lấy một bông.Cụ già chăm sóc vườn hoa cảm động trước sự hiếu thảo của cô bé, bèn hô biến một cỗ xe ngựa biết bay đưa cô bé an toàn về tới tận nhà. Có được vị thuốc quý, cô gái sắc lấy thuốc để mẹ uống, chẳng bao lâu thì bệnh tình mẹ thuyên giảm rồi khỏi hẳn. Hai mẹ con cảm động, lạy tạ cảm ơn trước sự giúp đỡ của cụ già. Từ đó họ lại sống đùm bọc, yêu thương lẫn nhau cho tới khi già.
Theo con, ý nghĩa của câu chuyện vừa kể ở bài tập 7 là gì?
Ca ngợi sự hiếu thảo của người con: không quản ngại vất vả chăm sóc mẹ đêm ngày. Không quản khó khăn, hiểm trở thậm chí là có thể nguy hiểm đến tính mạng tìm bằng được vị thuốc quý để chữa trị bệnh cho mẹ.
Ca ngợi sự quyết tâm, kiên trì vượt qua khó khăn, hiểm trở để đạt được mục tiêu của người con.
Ca ngợi tình mẹ con thiêng liêng khiến những người xung quanh phải cảm động.
Ca ngợi sự hiếu thảo của người con: không quản ngại vất vả chăm sóc mẹ đêm ngày. Không quản khó khăn, hiểm trở thậm chí là có thể nguy hiểm đến tính mạng tìm bằng được vị thuốc quý để chữa trị bệnh cho mẹ.
Ca ngợi sự quyết tâm, kiên trì vượt qua khó khăn, hiểm trở để đạt được mục tiêu của người con.
Ca ngợi tình mẹ con thiêng liêng khiến những người xung quanh phải cảm động.
Ca ngợi sự hiếu thảo của người con: không quản ngại vất vả chăm sóc mẹ đêm ngày. Không quản khó khăn, hiểm trở thậm chí là có thể nguy hiểm đến tính mạng tìm bằng được vị thuốc quý để chữa trị bệnh cho mẹ.
Ca ngợi sự quyết tâm, kiên trì vượt qua khó khăn, hiểm trở để đạt được mục tiêu của người con.
Ca ngợi tình mẹ con thiêng liêng khiến những người xung quanh phải cảm động.
Mỗi một câu chuyện được kể ra đều phải truyền tải được một ý nghĩa nào đó. Ý nghĩa của câu chuyện không chỉ được đặt vào phần kết thúc mà còn được gửi gắm vào cả trong từng tình tiết diễn biến của câu chuyện
- Ca ngợi sự hiếu thảo của người con: không quản ngại vất vả chăm sóc mẹ đêm ngày. Không quản khó khăn, hiểm trở thậm chí là có thể nguy hiểm đến tính mạng tìm bằng được vị thuốc quý để chữa trị bệnh cho mẹ
- Ca ngợi sự quyết tâm, kiên trì vượt qua khó khăn, hiểm trở để đạt được mục tiêu của người con.
- Ca ngợi tình mẹ con thiêng liêng khiến những người xung quanh phải cảm động
Câu chuyện về tính trung thực dưới đây còn bị bỏ thiếu một vài từ, con hãy lựa chọn từ in đậm thích hợp để hoàn thành câu chuyện:
Ở một ngôi làng nọ, có hai (
cha con
/
mẹ con
) đùm bọc rau cháo nuôi nhau sống qua ngày. Người mẹ không may (
qua đời
/
lâm bệnh nặng
). Cô con gái hiếu thảo thương mẹ nên không quản ngại vất vả mà chăm sóc đêm ngày. Thế nhưng (
bệnh tình
/
tính cách
) của người mẹ vẫn không thuyên giảm. Có người bày cho cô gái rằng muốn chữa bệnh cho mẹ phải cầu cứu vị (
đạo tặc
/
danh y
) nổi tiếng trong vùng, tuy nhiên thuốc của vị danh y này vô cùng đắt, phải chuẩn bị rất nhiều vàng bạc mới chữa khỏi được. Người con buồn khổ quá vì không nghĩ ra được cách gì cứu (
người mẹ
/
người cha
) thân yêu của mình, vừa đi vừa lo lắng về mẹ. Chợt cô bé thấy bên lề đường có một chiếc (
va li
/
tay nải
) ai bỏ quên. Lại gần thì thấy chiếc tay nải hở miệng, bên trong là những thỏi vàng lóng lánh. Cô bé chợt nghĩ giá như có số tiền này, mẹ của mình nhất định sẽ được cứu. Ý nghĩ vụt qua rồi chợt biến mất vì cô bé nghĩ tới chủ nhân thật sự của chiếc tay nải, nhất định cũng đang (
sốt ruột
/
vui mừng
) vì mất chỗ vàng nhiều như thế này.Nhìn về phía trước có một bà cụ gương mặt thất thần đang nhìn đông ngó tây,cô bé chạy lại hỏi cụ có phải chủ nhân của chiếc tay nải không. Cụ già (
mừng rỡ
/
tức giận
) xoa đầu cảm ơn cô bé.Khi cô bé định bước đi thì bà cụ liền gọi quay lại và tặng cho cô bé một tay nải vàng để chữa bệnh cho mẹ và trang trải cuộc sống sau này. Thì ra quá cảm động trước sự hiếu thảo của người con, bà tiên đã hiện lên để giúp đỡ cô bé, cô con gái vừa hiếu thảo lại (
trung thực
/
quyết tâm
) không tham của càng khiến bà tiên thêm cảm động, bèn tặng cho cô bé cả tay nải vàng như một phần quà xứng đáng cho sự lương thiện và trung thực của cô bé.
Ở một ngôi làng nọ, có hai (
cha con
/
mẹ con
) đùm bọc rau cháo nuôi nhau sống qua ngày. Người mẹ không may (
qua đời
/
lâm bệnh nặng
). Cô con gái hiếu thảo thương mẹ nên không quản ngại vất vả mà chăm sóc đêm ngày. Thế nhưng (
bệnh tình
/
tính cách
) của người mẹ vẫn không thuyên giảm. Có người bày cho cô gái rằng muốn chữa bệnh cho mẹ phải cầu cứu vị (
đạo tặc
/
danh y
) nổi tiếng trong vùng, tuy nhiên thuốc của vị danh y này vô cùng đắt, phải chuẩn bị rất nhiều vàng bạc mới chữa khỏi được. Người con buồn khổ quá vì không nghĩ ra được cách gì cứu (
người mẹ
/
người cha
) thân yêu của mình, vừa đi vừa lo lắng về mẹ. Chợt cô bé thấy bên lề đường có một chiếc (
va li
/
tay nải
) ai bỏ quên. Lại gần thì thấy chiếc tay nải hở miệng, bên trong là những thỏi vàng lóng lánh. Cô bé chợt nghĩ giá như có số tiền này, mẹ của mình nhất định sẽ được cứu. Ý nghĩ vụt qua rồi chợt biến mất vì cô bé nghĩ tới chủ nhân thật sự của chiếc tay nải, nhất định cũng đang (
sốt ruột
/
vui mừng
) vì mất chỗ vàng nhiều như thế này.Nhìn về phía trước có một bà cụ gương mặt thất thần đang nhìn đông ngó tây,cô bé chạy lại hỏi cụ có phải chủ nhân của chiếc tay nải không. Cụ già (
mừng rỡ
/
tức giận
) xoa đầu cảm ơn cô bé.Khi cô bé định bước đi thì bà cụ liền gọi quay lại và tặng cho cô bé một tay nải vàng để chữa bệnh cho mẹ và trang trải cuộc sống sau này. Thì ra quá cảm động trước sự hiếu thảo của người con, bà tiên đã hiện lên để giúp đỡ cô bé, cô con gái vừa hiếu thảo lại (
trung thực
/
quyết tâm
) không tham của càng khiến bà tiên thêm cảm động, bèn tặng cho cô bé cả tay nải vàng như một phần quà xứng đáng cho sự lương thiện và trung thực của cô bé.
Câu chuyện được kể hoàn chỉnh như sau:
Ở một ngôi làng nọ, có hai mẹ con đùm bọc rau cháo nuôi nhau sống qua ngày. Người mẹ không may lâm bệnh nặng. Cô con gái hiếu thảo thương mẹ nên không quản ngại vất vả mà chăm sóc đêm ngày. Thế nhưng bệnh tình của người mẹ vẫn không thuyên giảm. Có người bày cho cô gái rằng muốn chữa bệnh cho mẹ phải cầu cứu vị danh y nổi tiếng trong vùng, tuy nhiên thuốc của vị danh y này vô cùng đắt, phải chuẩn bị rất nhiều vàng bạc mới chữa khỏi được. Người con buồn khổ quá vì không nghĩ ra được cách gì cứu người mẹ thân yêu của mình, vừa đi vừa lo lắng về mẹ. Chợt cô bé thấy bên lề đường có một chiếc tay nải ai bỏ quên. Lại gần thì thấy chiếc tay nải hở miệng, bên trong là những thỏi vàng lóng lánh. Cô bé chợt nghĩ giá như có số tiền này, mẹ của mình nhất định sẽ được cứu. Ý nghĩ vụt qua rồi chợt biến mất vì cô bé nghĩ tới chủ nhân thật sự của chiếc tay nải, nhất định cũng đang sốt ruột vì mất chỗ vàng nhiều như thế này.Nhìn về phía trước có một bà cụ gương mặt thất thần đang nhìn đông ngó tây,cô bé chạy lại hỏi cụ có phải chủ nhân của chiếc tay nải không. Cụ già mừng rỡ xoa đầu cảm ơn cô bé.Khi cô bé định bước đi thì bà cụ liền gọi quay lại và tặng cho cô bé một tay nải vàng để chữa bệnh cho mẹ và trang trải cuộc sống sau này. Thì ra quá cảm động trước sự hiếu thảo của người con, bà tiên đã hiện lên để giúp đỡ cô bé, cô con gái vừa hiếu thảo lại trung thực không tham của càng khiến bà tiên thêm cảm động, bèn tặng cho cô bé cả tay nải vàng như một phần quà xứng đáng cho sự lương thiện và trung thực của cô bé
Theo con, chi tiết nào trong câu chuyện ở câu 9 thể hiện rõ nhất sự trung thực của người con?
B. Khi nhặt được tay nải vàng, mặc dù trong hoàn cảnh mẹ của mình đang rất cần tiền để chữa trị bệnh, nhưng cô bé vẫn trung thực, không tham của mà trả lại cho chủ nhân thật sự của nó.
B. Khi nhặt được tay nải vàng, mặc dù trong hoàn cảnh mẹ của mình đang rất cần tiền để chữa trị bệnh, nhưng cô bé vẫn trung thực, không tham của mà trả lại cho chủ nhân thật sự của nó.
B. Khi nhặt được tay nải vàng, mặc dù trong hoàn cảnh mẹ của mình đang rất cần tiền để chữa trị bệnh, nhưng cô bé vẫn trung thực, không tham của mà trả lại cho chủ nhân thật sự của nó.
Chi tiết thể hiện rõ nhất sự thực của cô bé đó là khi nhặt được tay nải vàng, mặc dù trong hoàn cảnh mẹ của mình đang rất cần tiền để chữa trị bệnh, nhưng cô bé vẫn trung thực, không tham của mà trả lại cho chủ nhân thật sự của nó.
Chọn đáp án: B