Tập đọc: Ăn "mầm đá"

Câu 1 Trắc nghiệm

Trong truyện có những nhân vật nào xuất hiện?

Ăn "mầm đá"​

         Tương truyền vào thời vua Lê - chúa Trịnh có ông Trạng Quỳnh là người rất thông minh. Trạng thường dùng lối nói hài hước hoặc những cách độc đáo để châm biếm thói xấu của vua chúa, quan lại và bênh vực dân lành.

           Một hôm, Trạng túc trực trong phủ chúa. Chúa bảo:

- Ta ăn đủ của ngon vật lạ trên đời mà vẫn không thấy ngon miệng. Ngươi có biết thứ gì ngon thì mách cho ta.

   Trạng bẩm:

- Chúa đã xơi "mầm đá" chưa ạ?

        Nghe có món lạ, chúa bèn sai Trạng dâng lên. Trạng Quỳnh cho người đi lấy đá đem về ninh, còn mình thì về nhà kiếm một lọ tương thật ngon đem giấu trong phủ chúa. Lọ tương được bịt thật kĩ, ngoài đề hai chữ "đại phong".

         Bữa ấy, chúa đợi món "mầm đá" đã quá bữa, thấy đói bụng bèn hỏi:

- "Mầm đá" đã chín chưa?

   Trạng đáp:

- Dạ, chưa ạ.

   Chốc chốc, đói quá, chúa lại hỏi, Trạng lại tâu:

- Thứ ấy phải ninh thật kĩ, không thì khó tiêu.

         Đã khuya, chúa lại hỏi. Trạng Quỳnh biết chúa đã đói lả, mới tâu:

- Xin chúa hãy xơi tạm vài thứ dã vị này, còn "mầm đá" thần xin dâng sau.

       Rồi Trạng truyền dọn cơm với tương lên. Chúa đang đói lên ăn rất ngon miệng. Thấy chiếc lọ đề hai chữ "đại phong", chúa lấy làm lạ, bèn hỏi:

- Mắm "đại phong" là mắm gì mà ngon thế?

- Bẩm, là tương ạ!

- Vậy ngươi đề hai chữ "đại phong" là nghĩa làm sao?

- Bẩm, "đại phong" là gió lớn. Gió lớn thì đổ chùa, đổ chùa thì tượng lo, tượng lo là lọ tương ạ.

   Chúa bật cười:

- Lâu nay ta không ăn, quên cả vị. Sao tương ngon thế?

- Bẩm chúa, lúc đói, ăn cơm muối cũng ngon, no thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ.

TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM

Tương truyền: truyền miệng từ đời này sang đời khác.

Thời vua Lê – chúa Trịnh: thời kì lịch sử từ cuối thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII, nước ta có vua Lê nhưng quyền hành nằm trong tay chúa Trịnh.

Túc trực: có mặt thường xuyên ở chỗ nhất định để trông nom hoặc sẵn sàng làm một việc gì.

Dã vị: món ăn bình dân, nấu theo lối cổ truyền.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Trạng Quỳnh

Chúa Trịnh

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Trạng Quỳnh

Chúa Trịnh

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Trạng Quỳnh

Chúa Trịnh

Trong truyện có hai nhân vật xuất hiện là Trạng Quỳnh và chúa Trịnh.
Đáp án đúng: Đánh dấu x vào ô số 1, 3

Câu 2 Trắc nghiệm

Câu chuyện được kể vào thời đại nào?

Ăn "mầm đá"​

         Tương truyền vào thời vua Lê - chúa Trịnh có ông Trạng Quỳnh là người rất thông minh. Trạng thường dùng lối nói hài hước hoặc những cách độc đáo để châm biếm thói xấu của vua chúa, quan lại và bênh vực dân lành.

           Một hôm, Trạng túc trực trong phủ chúa. Chúa bảo:

- Ta ăn đủ của ngon vật lạ trên đời mà vẫn không thấy ngon miệng. Ngươi có biết thứ gì ngon thì mách cho ta.

   Trạng bẩm:

- Chúa đã xơi "mầm đá" chưa ạ?

        Nghe có món lạ, chúa bèn sai Trạng dâng lên. Trạng Quỳnh cho người đi lấy đá đem về ninh, còn mình thì về nhà kiếm một lọ tương thật ngon đem giấu trong phủ chúa. Lọ tương được bịt thật kĩ, ngoài đề hai chữ "đại phong".

         Bữa ấy, chúa đợi món "mầm đá" đã quá bữa, thấy đói bụng bèn hỏi:

- "Mầm đá" đã chín chưa?

   Trạng đáp:

- Dạ, chưa ạ.

   Chốc chốc, đói quá, chúa lại hỏi, Trạng lại tâu:

- Thứ ấy phải ninh thật kĩ, không thì khó tiêu.

         Đã khuya, chúa lại hỏi. Trạng Quỳnh biết chúa đã đói lả, mới tâu:

- Xin chúa hãy xơi tạm vài thứ dã vị này, còn "mầm đá" thần xin dâng sau.

       Rồi Trạng truyền dọn cơm với tương lên. Chúa đang đói lên ăn rất ngon miệng. Thấy chiếc lọ đề hai chữ "đại phong", chúa lấy làm lạ, bèn hỏi:

- Mắm "đại phong" là mắm gì mà ngon thế?

- Bẩm, là tương ạ!

- Vậy ngươi đề hai chữ "đại phong" là nghĩa làm sao?

- Bẩm, "đại phong" là gió lớn. Gió lớn thì đổ chùa, đổ chùa thì tượng lo, tượng lo là lọ tương ạ.

   Chúa bật cười:

- Lâu nay ta không ăn, quên cả vị. Sao tương ngon thế?

- Bẩm chúa, lúc đói, ăn cơm muối cũng ngon, no thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ.

TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM

Tương truyền: truyền miệng từ đời này sang đời khác.

Thời vua Lê – chúa Trịnh: thời kì lịch sử từ cuối thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII, nước ta có vua Lê nhưng quyền hành nằm trong tay chúa Trịnh.

Túc trực: có mặt thường xuyên ở chỗ nhất định để trông nom hoặc sẵn sàng làm một việc gì.

Dã vị: món ăn bình dân, nấu theo lối cổ truyền.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

D. Thời vua Lê – chúa Trịnh

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

D. Thời vua Lê – chúa Trịnh

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

D. Thời vua Lê – chúa Trịnh

Tương truyền vào thời vua Lê – chúa Trịnh có ông…”
Câu chuyện được kể vào thời vua Lê – chúa Trịnh.

 

Đáp án đúng: D.

Câu 3 Trắc nghiệm

Vào thời vua Lê – chúa Trịnh, ai là người nổi tiếng với việc châm biếm thói xấu của quan lại, vua chúa và bênh vực dân lành?

Ăn "mầm đá"​

         Tương truyền vào thời vua Lê - chúa Trịnh có ông Trạng Quỳnh là người rất thông minh. Trạng thường dùng lối nói hài hước hoặc những cách độc đáo để châm biếm thói xấu của vua chúa, quan lại và bênh vực dân lành.

           Một hôm, Trạng túc trực trong phủ chúa. Chúa bảo:

- Ta ăn đủ của ngon vật lạ trên đời mà vẫn không thấy ngon miệng. Ngươi có biết thứ gì ngon thì mách cho ta.

   Trạng bẩm:

- Chúa đã xơi "mầm đá" chưa ạ?

        Nghe có món lạ, chúa bèn sai Trạng dâng lên. Trạng Quỳnh cho người đi lấy đá đem về ninh, còn mình thì về nhà kiếm một lọ tương thật ngon đem giấu trong phủ chúa. Lọ tương được bịt thật kĩ, ngoài đề hai chữ "đại phong".

         Bữa ấy, chúa đợi món "mầm đá" đã quá bữa, thấy đói bụng bèn hỏi:

- "Mầm đá" đã chín chưa?

   Trạng đáp:

- Dạ, chưa ạ.

   Chốc chốc, đói quá, chúa lại hỏi, Trạng lại tâu:

- Thứ ấy phải ninh thật kĩ, không thì khó tiêu.

         Đã khuya, chúa lại hỏi. Trạng Quỳnh biết chúa đã đói lả, mới tâu:

- Xin chúa hãy xơi tạm vài thứ dã vị này, còn "mầm đá" thần xin dâng sau.

       Rồi Trạng truyền dọn cơm với tương lên. Chúa đang đói lên ăn rất ngon miệng. Thấy chiếc lọ đề hai chữ "đại phong", chúa lấy làm lạ, bèn hỏi:

- Mắm "đại phong" là mắm gì mà ngon thế?

- Bẩm, là tương ạ!

- Vậy ngươi đề hai chữ "đại phong" là nghĩa làm sao?

- Bẩm, "đại phong" là gió lớn. Gió lớn thì đổ chùa, đổ chùa thì tượng lo, tượng lo là lọ tương ạ.

   Chúa bật cười:

- Lâu nay ta không ăn, quên cả vị. Sao tương ngon thế?

- Bẩm chúa, lúc đói, ăn cơm muối cũng ngon, no thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ.

TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM

Tương truyền: truyền miệng từ đời này sang đời khác.

Thời vua Lê – chúa Trịnh: thời kì lịch sử từ cuối thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII, nước ta có vua Lê nhưng quyền hành nằm trong tay chúa Trịnh.

Túc trực: có mặt thường xuyên ở chỗ nhất định để trông nom hoặc sẵn sàng làm một việc gì.

Dã vị: món ăn bình dân, nấu theo lối cổ truyền.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

C. Trạng Quỳnh

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

C. Trạng Quỳnh

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

C. Trạng Quỳnh

Tương truyền vào thời vua Lê – chúa Trịnh có ông Trạng Quỳnh là người rất thông minh. Trạng thường dùng lối nói hài hước hoặc những cách độc đáo để châm biếm thói xấu của vua chúa, quan lại và bênh vực dân lành”.

Vậy nên vào thời vua Lê – chúa Trịnh, ai là người nổi tiếng với việc châm biếm thói xấu của quan lại, vua chúa và bênh vực dân lành đó là Trạng Quỳnh.

 

Đáp án đúng: C.

Câu 4 Trắc nghiệm

Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món “mầm đá”?

Ăn "mầm đá"​

         Tương truyền vào thời vua Lê - chúa Trịnh có ông Trạng Quỳnh là người rất thông minh. Trạng thường dùng lối nói hài hước hoặc những cách độc đáo để châm biếm thói xấu của vua chúa, quan lại và bênh vực dân lành.

           Một hôm, Trạng túc trực trong phủ chúa. Chúa bảo:

- Ta ăn đủ của ngon vật lạ trên đời mà vẫn không thấy ngon miệng. Ngươi có biết thứ gì ngon thì mách cho ta.

   Trạng bẩm:

- Chúa đã xơi "mầm đá" chưa ạ?

        Nghe có món lạ, chúa bèn sai Trạng dâng lên. Trạng Quỳnh cho người đi lấy đá đem về ninh, còn mình thì về nhà kiếm một lọ tương thật ngon đem giấu trong phủ chúa. Lọ tương được bịt thật kĩ, ngoài đề hai chữ "đại phong".

         Bữa ấy, chúa đợi món "mầm đá" đã quá bữa, thấy đói bụng bèn hỏi:

- "Mầm đá" đã chín chưa?

   Trạng đáp:

- Dạ, chưa ạ.

   Chốc chốc, đói quá, chúa lại hỏi, Trạng lại tâu:

- Thứ ấy phải ninh thật kĩ, không thì khó tiêu.

         Đã khuya, chúa lại hỏi. Trạng Quỳnh biết chúa đã đói lả, mới tâu:

- Xin chúa hãy xơi tạm vài thứ dã vị này, còn "mầm đá" thần xin dâng sau.

       Rồi Trạng truyền dọn cơm với tương lên. Chúa đang đói lên ăn rất ngon miệng. Thấy chiếc lọ đề hai chữ "đại phong", chúa lấy làm lạ, bèn hỏi:

- Mắm "đại phong" là mắm gì mà ngon thế?

- Bẩm, là tương ạ!

- Vậy ngươi đề hai chữ "đại phong" là nghĩa làm sao?

- Bẩm, "đại phong" là gió lớn. Gió lớn thì đổ chùa, đổ chùa thì tượng lo, tượng lo là lọ tương ạ.

   Chúa bật cười:

- Lâu nay ta không ăn, quên cả vị. Sao tương ngon thế?

- Bẩm chúa, lúc đói, ăn cơm muối cũng ngon, no thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ.

TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM

Tương truyền: truyền miệng từ đời này sang đời khác.

Thời vua Lê – chúa Trịnh: thời kì lịch sử từ cuối thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII, nước ta có vua Lê nhưng quyền hành nằm trong tay chúa Trịnh.

Túc trực: có mặt thường xuyên ở chỗ nhất định để trông nom hoặc sẵn sàng làm một việc gì.

Dã vị: món ăn bình dân, nấu theo lối cổ truyền.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

D. Vì chúa ăn món gì cũng không thấy ngon miệng, thấy “mầm đá” là món lạ nên muốn thử.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

D. Vì chúa ăn món gì cũng không thấy ngon miệng, thấy “mầm đá” là món lạ nên muốn thử.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

D. Vì chúa ăn món gì cũng không thấy ngon miệng, thấy “mầm đá” là món lạ nên muốn thử.

Một hôm. Trạng túc trực trong phủ chúa. Chúa bảo:
- Ta ăn đủ của ngon vật lạ trên đời mà vẫn không thấy ngon miệng. Ngươi thấy thứ gì ngon thì mách ta. Trạng bẩm:
- Chúa đã xơi mầm đá chưa ạ?

Nghe có món lạ, chúa bèn sai Trạng dâng lên”

Vậy nên chúa Trịnh muốn ăn món “mầm đá” vì chúa ăn món gì cũng không thấy ngon miệng, thấy “mầm đá” là món lạ nên muốn thử.

 

Đáp án đúng: D.

Câu 5 Trắc nghiệm

Cuối cùng, chúa đã được ăn “Mầm đá” .

Nhận định trên đúng hay sai?

Ăn "mầm đá"​

         Tương truyền vào thời vua Lê - chúa Trịnh có ông Trạng Quỳnh là người rất thông minh. Trạng thường dùng lối nói hài hước hoặc những cách độc đáo để châm biếm thói xấu của vua chúa, quan lại và bênh vực dân lành.

           Một hôm, Trạng túc trực trong phủ chúa. Chúa bảo:

- Ta ăn đủ của ngon vật lạ trên đời mà vẫn không thấy ngon miệng. Ngươi có biết thứ gì ngon thì mách cho ta.

   Trạng bẩm:

- Chúa đã xơi "mầm đá" chưa ạ?

        Nghe có món lạ, chúa bèn sai Trạng dâng lên. Trạng Quỳnh cho người đi lấy đá đem về ninh, còn mình thì về nhà kiếm một lọ tương thật ngon đem giấu trong phủ chúa. Lọ tương được bịt thật kĩ, ngoài đề hai chữ "đại phong".

         Bữa ấy, chúa đợi món "mầm đá" đã quá bữa, thấy đói bụng bèn hỏi:

- "Mầm đá" đã chín chưa?

   Trạng đáp:

- Dạ, chưa ạ.

   Chốc chốc, đói quá, chúa lại hỏi, Trạng lại tâu:

- Thứ ấy phải ninh thật kĩ, không thì khó tiêu.

         Đã khuya, chúa lại hỏi. Trạng Quỳnh biết chúa đã đói lả, mới tâu:

- Xin chúa hãy xơi tạm vài thứ dã vị này, còn "mầm đá" thần xin dâng sau.

       Rồi Trạng truyền dọn cơm với tương lên. Chúa đang đói lên ăn rất ngon miệng. Thấy chiếc lọ đề hai chữ "đại phong", chúa lấy làm lạ, bèn hỏi:

- Mắm "đại phong" là mắm gì mà ngon thế?

- Bẩm, là tương ạ!

- Vậy ngươi đề hai chữ "đại phong" là nghĩa làm sao?

- Bẩm, "đại phong" là gió lớn. Gió lớn thì đổ chùa, đổ chùa thì tượng lo, tượng lo là lọ tương ạ.

   Chúa bật cười:

- Lâu nay ta không ăn, quên cả vị. Sao tương ngon thế?

- Bẩm chúa, lúc đói, ăn cơm muối cũng ngon, no thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ.

TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM

Tương truyền: truyền miệng từ đời này sang đời khác.

Thời vua Lê – chúa Trịnh: thời kì lịch sử từ cuối thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII, nước ta có vua Lê nhưng quyền hành nằm trong tay chúa Trịnh.

Túc trực: có mặt thường xuyên ở chỗ nhất định để trông nom hoặc sẵn sàng làm một việc gì.

Dã vị: món ăn bình dân, nấu theo lối cổ truyền.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Sai
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Sai
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Sai

Cuối cùng chúa không được ăn “Mầm đá”.

Đáp án đúng: B. Sai

Câu 6 Trắc nghiệm

Vì sao chúa không được ăn mầm đá?

Ăn "mầm đá"​

         Tương truyền vào thời vua Lê - chúa Trịnh có ông Trạng Quỳnh là người rất thông minh. Trạng thường dùng lối nói hài hước hoặc những cách độc đáo để châm biếm thói xấu của vua chúa, quan lại và bênh vực dân lành.

           Một hôm, Trạng túc trực trong phủ chúa. Chúa bảo:

- Ta ăn đủ của ngon vật lạ trên đời mà vẫn không thấy ngon miệng. Ngươi có biết thứ gì ngon thì mách cho ta.

   Trạng bẩm:

- Chúa đã xơi "mầm đá" chưa ạ?

        Nghe có món lạ, chúa bèn sai Trạng dâng lên. Trạng Quỳnh cho người đi lấy đá đem về ninh, còn mình thì về nhà kiếm một lọ tương thật ngon đem giấu trong phủ chúa. Lọ tương được bịt thật kĩ, ngoài đề hai chữ "đại phong".

         Bữa ấy, chúa đợi món "mầm đá" đã quá bữa, thấy đói bụng bèn hỏi:

- "Mầm đá" đã chín chưa?

   Trạng đáp:

- Dạ, chưa ạ.

   Chốc chốc, đói quá, chúa lại hỏi, Trạng lại tâu:

- Thứ ấy phải ninh thật kĩ, không thì khó tiêu.

         Đã khuya, chúa lại hỏi. Trạng Quỳnh biết chúa đã đói lả, mới tâu:

- Xin chúa hãy xơi tạm vài thứ dã vị này, còn "mầm đá" thần xin dâng sau.

       Rồi Trạng truyền dọn cơm với tương lên. Chúa đang đói lên ăn rất ngon miệng. Thấy chiếc lọ đề hai chữ "đại phong", chúa lấy làm lạ, bèn hỏi:

- Mắm "đại phong" là mắm gì mà ngon thế?

- Bẩm, là tương ạ!

- Vậy ngươi đề hai chữ "đại phong" là nghĩa làm sao?

- Bẩm, "đại phong" là gió lớn. Gió lớn thì đổ chùa, đổ chùa thì tượng lo, tượng lo là lọ tương ạ.

   Chúa bật cười:

- Lâu nay ta không ăn, quên cả vị. Sao tương ngon thế?

- Bẩm chúa, lúc đói, ăn cơm muối cũng ngon, no thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ.

TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM

Tương truyền: truyền miệng từ đời này sang đời khác.

Thời vua Lê – chúa Trịnh: thời kì lịch sử từ cuối thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII, nước ta có vua Lê nhưng quyền hành nằm trong tay chúa Trịnh.

Túc trực: có mặt thường xuyên ở chỗ nhất định để trông nom hoặc sẵn sàng làm một việc gì.

Dã vị: món ăn bình dân, nấu theo lối cổ truyền.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

A. Vì thực chất không có món ăn đó

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

A. Vì thực chất không có món ăn đó

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

A. Vì thực chất không có món ăn đó

Chúa không ăn được mầm đá bởi vì thực chất không có món đó. Trạng Quỳnh chỉ làm vậy để chúa cảm thấy đói và thèm ăn vì phải đợi mầm đá quá lâu. Sau đó sẽ dâng đồ ăn lên khiến chúa tự khắc ăn vào sẽ cảm thấy ngon miệng.

 

Đáp án đúng: A.

Câu 7 Trắc nghiệm

Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng?

Ăn "mầm đá"​

         Tương truyền vào thời vua Lê - chúa Trịnh có ông Trạng Quỳnh là người rất thông minh. Trạng thường dùng lối nói hài hước hoặc những cách độc đáo để châm biếm thói xấu của vua chúa, quan lại và bênh vực dân lành.

           Một hôm, Trạng túc trực trong phủ chúa. Chúa bảo:

- Ta ăn đủ của ngon vật lạ trên đời mà vẫn không thấy ngon miệng. Ngươi có biết thứ gì ngon thì mách cho ta.

   Trạng bẩm:

- Chúa đã xơi "mầm đá" chưa ạ?

        Nghe có món lạ, chúa bèn sai Trạng dâng lên. Trạng Quỳnh cho người đi lấy đá đem về ninh, còn mình thì về nhà kiếm một lọ tương thật ngon đem giấu trong phủ chúa. Lọ tương được bịt thật kĩ, ngoài đề hai chữ "đại phong".

         Bữa ấy, chúa đợi món "mầm đá" đã quá bữa, thấy đói bụng bèn hỏi:

- "Mầm đá" đã chín chưa?

   Trạng đáp:

- Dạ, chưa ạ.

   Chốc chốc, đói quá, chúa lại hỏi, Trạng lại tâu:

- Thứ ấy phải ninh thật kĩ, không thì khó tiêu.

         Đã khuya, chúa lại hỏi. Trạng Quỳnh biết chúa đã đói lả, mới tâu:

- Xin chúa hãy xơi tạm vài thứ dã vị này, còn "mầm đá" thần xin dâng sau.

       Rồi Trạng truyền dọn cơm với tương lên. Chúa đang đói lên ăn rất ngon miệng. Thấy chiếc lọ đề hai chữ "đại phong", chúa lấy làm lạ, bèn hỏi:

- Mắm "đại phong" là mắm gì mà ngon thế?

- Bẩm, là tương ạ!

- Vậy ngươi đề hai chữ "đại phong" là nghĩa làm sao?

- Bẩm, "đại phong" là gió lớn. Gió lớn thì đổ chùa, đổ chùa thì tượng lo, tượng lo là lọ tương ạ.

   Chúa bật cười:

- Lâu nay ta không ăn, quên cả vị. Sao tương ngon thế?

- Bẩm chúa, lúc đói, ăn cơm muối cũng ngon, no thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ.

TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM

Tương truyền: truyền miệng từ đời này sang đời khác.

Thời vua Lê – chúa Trịnh: thời kì lịch sử từ cuối thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII, nước ta có vua Lê nhưng quyền hành nằm trong tay chúa Trịnh.

Túc trực: có mặt thường xuyên ở chỗ nhất định để trông nom hoặc sẵn sàng làm một việc gì.

Dã vị: món ăn bình dân, nấu theo lối cổ truyền.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

B. Vì khi đói thì ăn gì cũng cảm thấy ngon

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

B. Vì khi đói thì ăn gì cũng cảm thấy ngon

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

B. Vì khi đói thì ăn gì cũng cảm thấy ngon

Chúa ăn tương vẫn cảm thấy ngon miệng vì khi đói thì ăn gì cũng cảm thấy ngon.
Đáp án đúng: B.

Câu 8 Trắc nghiệm

Con có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh?

 

Ăn "mầm đá"​

         Tương truyền vào thời vua Lê - chúa Trịnh có ông Trạng Quỳnh là người rất thông minh. Trạng thường dùng lối nói hài hước hoặc những cách độc đáo để châm biếm thói xấu của vua chúa, quan lại và bênh vực dân lành.

           Một hôm, Trạng túc trực trong phủ chúa. Chúa bảo:

- Ta ăn đủ của ngon vật lạ trên đời mà vẫn không thấy ngon miệng. Ngươi có biết thứ gì ngon thì mách cho ta.

   Trạng bẩm:

- Chúa đã xơi "mầm đá" chưa ạ?

        Nghe có món lạ, chúa bèn sai Trạng dâng lên. Trạng Quỳnh cho người đi lấy đá đem về ninh, còn mình thì về nhà kiếm một lọ tương thật ngon đem giấu trong phủ chúa. Lọ tương được bịt thật kĩ, ngoài đề hai chữ "đại phong".

         Bữa ấy, chúa đợi món "mầm đá" đã quá bữa, thấy đói bụng bèn hỏi:

- "Mầm đá" đã chín chưa?

   Trạng đáp:

- Dạ, chưa ạ.

   Chốc chốc, đói quá, chúa lại hỏi, Trạng lại tâu:

- Thứ ấy phải ninh thật kĩ, không thì khó tiêu.

         Đã khuya, chúa lại hỏi. Trạng Quỳnh biết chúa đã đói lả, mới tâu:

- Xin chúa hãy xơi tạm vài thứ dã vị này, còn "mầm đá" thần xin dâng sau.

       Rồi Trạng truyền dọn cơm với tương lên. Chúa đang đói lên ăn rất ngon miệng. Thấy chiếc lọ đề hai chữ "đại phong", chúa lấy làm lạ, bèn hỏi:

- Mắm "đại phong" là mắm gì mà ngon thế?

- Bẩm, là tương ạ!

- Vậy ngươi đề hai chữ "đại phong" là nghĩa làm sao?

- Bẩm, "đại phong" là gió lớn. Gió lớn thì đổ chùa, đổ chùa thì tượng lo, tượng lo là lọ tương ạ.

   Chúa bật cười:

- Lâu nay ta không ăn, quên cả vị. Sao tương ngon thế?

- Bẩm chúa, lúc đói, ăn cơm muối cũng ngon, no thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ.

TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM

Tương truyền: truyền miệng từ đời này sang đời khác.

Thời vua Lê – chúa Trịnh: thời kì lịch sử từ cuối thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII, nước ta có vua Lê nhưng quyền hành nằm trong tay chúa Trịnh.

Túc trực: có mặt thường xuyên ở chỗ nhất định để trông nom hoặc sẵn sàng làm một việc gì.

Dã vị: món ăn bình dân, nấu theo lối cổ truyền.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Trạng Quỳnh rất thông minh

Trạng Quỳnh vừa giúp được vua lại vừa khéo chê vua

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Trạng Quỳnh rất thông minh

Trạng Quỳnh vừa giúp được vua lại vừa khéo chê vua

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Trạng Quỳnh rất thông minh

Trạng Quỳnh vừa giúp được vua lại vừa khéo chê vua

Nhận xét về nhân vật Trạng Quỳnh:
- Trạng Quỳnh rất thông minh
- Trạng Quỳnh vừa giúp được vua lại vừa khéo chê vua

 

Đáp án đúng: Đánh dấu x vào ô trống số 1, 2

Câu 9 Trắc nghiệm

Ý nghĩa của câu chuyện Ăn “mầm đá”?

Ăn "mầm đá"​

         Tương truyền vào thời vua Lê - chúa Trịnh có ông Trạng Quỳnh là người rất thông minh. Trạng thường dùng lối nói hài hước hoặc những cách độc đáo để châm biếm thói xấu của vua chúa, quan lại và bênh vực dân lành.

           Một hôm, Trạng túc trực trong phủ chúa. Chúa bảo:

- Ta ăn đủ của ngon vật lạ trên đời mà vẫn không thấy ngon miệng. Ngươi có biết thứ gì ngon thì mách cho ta.

   Trạng bẩm:

- Chúa đã xơi "mầm đá" chưa ạ?

        Nghe có món lạ, chúa bèn sai Trạng dâng lên. Trạng Quỳnh cho người đi lấy đá đem về ninh, còn mình thì về nhà kiếm một lọ tương thật ngon đem giấu trong phủ chúa. Lọ tương được bịt thật kĩ, ngoài đề hai chữ "đại phong".

         Bữa ấy, chúa đợi món "mầm đá" đã quá bữa, thấy đói bụng bèn hỏi:

- "Mầm đá" đã chín chưa?

   Trạng đáp:

- Dạ, chưa ạ.

   Chốc chốc, đói quá, chúa lại hỏi, Trạng lại tâu:

- Thứ ấy phải ninh thật kĩ, không thì khó tiêu.

         Đã khuya, chúa lại hỏi. Trạng Quỳnh biết chúa đã đói lả, mới tâu:

- Xin chúa hãy xơi tạm vài thứ dã vị này, còn "mầm đá" thần xin dâng sau.

       Rồi Trạng truyền dọn cơm với tương lên. Chúa đang đói lên ăn rất ngon miệng. Thấy chiếc lọ đề hai chữ "đại phong", chúa lấy làm lạ, bèn hỏi:

- Mắm "đại phong" là mắm gì mà ngon thế?

- Bẩm, là tương ạ!

- Vậy ngươi đề hai chữ "đại phong" là nghĩa làm sao?

- Bẩm, "đại phong" là gió lớn. Gió lớn thì đổ chùa, đổ chùa thì tượng lo, tượng lo là lọ tương ạ.

   Chúa bật cười:

- Lâu nay ta không ăn, quên cả vị. Sao tương ngon thế?

- Bẩm chúa, lúc đói, ăn cơm muối cũng ngon, no thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ.

TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM

Tương truyền: truyền miệng từ đời này sang đời khác.

Thời vua Lê – chúa Trịnh: thời kì lịch sử từ cuối thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII, nước ta có vua Lê nhưng quyền hành nằm trong tay chúa Trịnh.

Túc trực: có mặt thường xuyên ở chỗ nhất định để trông nom hoặc sẵn sàng làm một việc gì.

Dã vị: món ăn bình dân, nấu theo lối cổ truyền.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

B. Ca ngợi Trạng Quỳnh vừa thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, lại vừa khéo răn vua: No thì chẳng có gì là vừa miệng đâu ạ.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

B. Ca ngợi Trạng Quỳnh vừa thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, lại vừa khéo răn vua: No thì chẳng có gì là vừa miệng đâu ạ.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

B. Ca ngợi Trạng Quỳnh vừa thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, lại vừa khéo răn vua: No thì chẳng có gì là vừa miệng đâu ạ.

Ý nghĩa của câu chuyện Ăn “mầm đá”:
Ca ngợi Trạng Quỳnh vừa thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, lại vừa khéo răn vua: No thì chẳng có gì là vừa miệng đâu ạ.

Đáp án đúng: B.