Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? – Luyện tập về câu kể Ai là gì?

Câu 1 Trắc nghiệm

Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Thường chỉ điều gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

B. chỉ sự vật được giới thiệu, nhận định ở vị ngữ

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

B. chỉ sự vật được giới thiệu, nhận định ở vị ngữ

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

B. chỉ sự vật được giới thiệu, nhận định ở vị ngữ

Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Thường chỉ sự vật được giới thiệu, nhận định ở vị ngữ.

Đáp án đúng: B

Câu 2 Trắc nghiệm

Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Trả lời cho loại câu hỏi nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

D. trả lời cho câu hỏi Ai? hoặc Con gì?, Cái gì?

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

D. trả lời cho câu hỏi Ai? hoặc Con gì?, Cái gì?

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

D. trả lời cho câu hỏi Ai? hoặc Con gì?, Cái gì?

Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Trả lời cho câu hỏi Ai? hoặc Con gì?, Cái gì?

Đáp án đúng: D

Câu 3 Trắc nghiệm

Chủ ngữ trong câu hỏi Ai là gì? thường do cái gì tạo thành?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

A. danh từ (hoặc cụm danh từ)

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

A. danh từ (hoặc cụm danh từ)

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

A. danh từ (hoặc cụm danh từ)

Chủ ngữ trong câu hỏi Ai là gì? thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.

Đáp án đúng: A

Câu 4 Tự luận

Tìm các câu kể Ai là gì? trong các câu sau?

a.

Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận.

Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy.


b.

Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng.

Hoa phượng là hoa học trò.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

a.

Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận.

Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy.


b.

Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng.

Hoa phượng là hoa học trò.

Những câu kể Ai là gì? có trong các câu đã cho là:

Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận.

Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy.

Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng.

Hoa phượng là hoa học trò.

Câu 5 Tự luận

Xác định chủ ngữ trong các câu kể Ai là gì? sau:

Văn hóa nghệ thuật

 cũng là một mặt trận.


Anh chị em

 là chiến sĩ trên mặt trận ấy.


Vừa buồn mà lại vừa vui

 mới thực là nỗi niềm bông phượng.


Hoa phượng

 là hoa học trò.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Văn hóa nghệ thuật

 cũng là một mặt trận.


Anh chị em

 là chiến sĩ trên mặt trận ấy.


Vừa buồn mà lại vừa vui

 mới thực là nỗi niềm bông phượng.


Hoa phượng

 là hoa học trò.

Phân tích các thành phần chủ vị trong câu:

Văn hóa nghệ thuật // cũng là một mặt trận.

           CN                                VN

Anh chị em // là chiến sĩ trên mặt trận ấy.

    CN                           VN

Vừa buồn mà lại vừa vui // mới thực là nỗi niềm bông phượng.

            CN                                                       VN

Hoa phượng // là hoa học trò.

      CN                    VN

Các chủ ngữ xác định được trong các câu đó là: Văn hóa nghệ thuật, Anh chị em, Vừa buồn mà lại vừa vui, Hoa phượng.

Đáp án đúng:

Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận.

Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy.

Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng.

Hoa phượng là hoa học trò.

Câu 6 Tự luận

Tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn văn sau:

Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên.

Hoàng Diệu quê ở Quảng Nam.

Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội.

Nhưng các ông đã anh dũng hi sinh bảo vệ thành Hà Nội trong hai cuộc chiến đấu giữ thành năm 1873 và 1882.

Ở trung tâm Hà Nội ngày nay có hai đường phố đẹp mang tên hai ông.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên.

Hoàng Diệu quê ở Quảng Nam.

Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội.

Nhưng các ông đã anh dũng hi sinh bảo vệ thành Hà Nội trong hai cuộc chiến đấu giữ thành năm 1873 và 1882.

Ở trung tâm Hà Nội ngày nay có hai đường phố đẹp mang tên hai ông.

Những câu kể Ai là gì? có trong đoạn văn là:

- Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên.

- Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội.

Đáp án đúng

Những câu in đậm là những câu kể Ai là gì?

" Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. Hoàng Diệu quê ở Quảng Nam. Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội. Nhưng các ông đã anh dũng hi sinh bảo vệ thành Hà Nội trong hai cuộc chiến đấu giữ thành năm 1873 và 1882. Ở trung tâm Hà Nội ngày nay có hai đường phố đẹp mang tên hai ông."

Câu 7 Tự luận

Tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn văn sau:

Ông Năm là dân ngụ cư của làng này.

Hồi mới ra chòi vịt, ông trầm lặng như một chiếc bóng.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Ông Năm là dân ngụ cư của làng này.

Hồi mới ra chòi vịt, ông trầm lặng như một chiếc bóng.

Câu kể Ai là gì? trong đoạn văn là:

"Ông Năm là dân ngụ cư của làng này."

Đáp án đúng:

"Ông Năm là dân ngụ cư của làng này."

Câu 8 Tự luận

Tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn văn sau

Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tới.

Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tới.

Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.

Câu kể Ai là gì trong đoạn văn:

 Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.

Câu 9 Tự luận

Xác định chủ ngữ trong mỗi câu kể Ai là gì? sau:

Nguyễn Tri Phương

 là người Thừa Thiên.


Cả hai ông

 đều không phải là người Hà Nội.


Ông Năm

 là dân ngụ cư của làng này.


Tàu nào có hàng cần bốc lên

 là cần trục vươn tới.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Nguyễn Tri Phương

 là người Thừa Thiên.


Cả hai ông

 đều không phải là người Hà Nội.


Ông Năm

 là dân ngụ cư của làng này.


Tàu nào có hàng cần bốc lên

 là cần trục vươn tới.

Phân tích các thành phần chủ vị trong các câu:

Nguyễn Tri Phương // là người Thừa Thiên.

            CN                               VN

Cả hai ông // đều không phải là người Hà Nội.

   CN                                        VN

Ông Năm // là dân ngụ cư của làng này.

   CN                            VN

Tàu nào có hàng cần bốc lên // là cần trục vươn tới.

            CN                                           VN

Các chủ ngữ xác định được trong các câu là: Nguyễn Tri Phương, Cả hai ông, Ông Năm, tàu nào có hàng cần bốc lên.

Đáp án đúng:

Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên.

Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội.

Ông Năm là dân ngụ cư của làng này.

Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tới.