Chính tả: Người tìm đường lên các vì sao; Phân biệt l/n; i/iê
Con hãy điền chữ cái còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn văn sau
Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay
ên bầu
ời. Có lần, ông
ại
ột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy
ân. Nhưng rủi ro lại
àm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: “Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?”
Để tìm điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là
ách. Nghĩ ra điều gì ông đều hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng
ăm lần.
Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay
ên bầu
ời. Có lần, ông
ại
ột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy
ân. Nhưng rủi ro lại
àm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: “Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?”
Để tìm điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là
ách. Nghĩ ra điều gì ông đều hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng
ăm lần.
Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. Có lần, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy chân. Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: “Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?”
Để tìm điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là sách. Nghĩ ra điều gì ông đều hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần.
Đáp án đúng
Các chữ cái cần điền vào chỗ trống là: l, tr, d, d, s, ch, l, s, tr
Con điền vào chỗ trống tiếng có âm i hay iê:
Ê-đi-xơn rất
khắc với bản thân. Để có được bất kì một phát
nào, ông cũng
trì làm hết thí
này đến thí
khác cho đến khi đạt kết quả. Khi
cứu về ắc quy, ông thí
tới 5000 lần. Khi tìm vật liệu làm dây tóc bóng
con số thí
lên đến 8000 lần.
Ê-đi-xơn rất
khắc với bản thân. Để có được bất kì một phát
nào, ông cũng
trì làm hết thí
này đến thí
khác cho đến khi đạt kết quả. Khi
cứu về ắc quy, ông thí
tới 5000 lần. Khi tìm vật liệu làm dây tóc bóng
con số thí
lên đến 8000 lần.
Ê-đi-xơn rất nghiêm khắc với bản thân. Để có được bất kì một phát minh nào, ông cũng kiên trì làm hết thí nghiệm này đến thí nghiệm khác cho đến khi đạt kết quả. Khi nghiên cứu về ắc quy, ông thí nghiệm tới 5000 lần. Khi tìm vật liệu làm dây tóc bóng điện, con số thí nghiệm lên đến 8000 lần.
Đáp án đúng
Các từ cần điền vào chỗ trống đó là: nghiêm, minh, kiên, nghiệm, nghiệm, nghiên, nghiệm, điện, nghiệm.
Tìm các từ có chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n có nghĩa như sau:
Không giữ vững được ý chí, thiếu kiên trì trước khó khăn, trở ngại: …….
Nản chí
Nản lòng
Nản chí
Nản lòng
Nản chí
Nản lòng
Không giữ vững được ý chí, thiếu kiên trì trước khó khăn, trở ngại:
- Nản chí
- Nản lòng
Tìm các từ có chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n có nghĩa như sau:
Mục đích cao nhất, tốt đẹp nhất mà người ta phấn đấu để đạt tới: …..
B. Lí tưởng
B. Lí tưởng
B. Lí tưởng
Mục đích cao nhất, tốt đẹp nhất mà người ta phấn đấu để đạt tới: Lí tưởng
Đáp án đúng: B. Lí tưởng
Tìm các từ có chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n có nghĩa như sau:
Không theo được đúng đường, đúng hướng phải đi: ……
Lạc lối
Lạc hướng
Lạc lối
Lạc hướng
Lạc lối
Lạc hướng
Không theo được đúng đường, đúng hướng phải đi: ……
- Lạc lối
- Lạc hướng
Điền vào chỗ trống tiếng chứa âm đầu l hoặc n để hoàn chỉnh đoạn văn sau:
Các nhà nghiên cứu về động vật ở Việt Nam đã từng có một
nhầm
xếp rùa ở Hồ Gươm vào chung một
với giải. Giải là một
thủy quái. Dân gian thường gọi là thuồng
. Còn rùa ở Hồ Gươm thì hiền
như đất. Rùa Hồ Gươm không thể là
giải được!
Các nhà nghiên cứu về động vật ở Việt Nam đã từng có một
nhầm
xếp rùa ở Hồ Gươm vào chung một
với giải. Giải là một
thủy quái. Dân gian thường gọi là thuồng
. Còn rùa ở Hồ Gươm thì hiền
như đất. Rùa Hồ Gươm không thể là
giải được!
Các nhà nghiên cứu về động vật ở Việt Nam đã từng có một lần nhầm lẫn xếp rùa ở Hồ Gươm vào chung một loài với giải. Giải là một loài thủy quái. Dân gian thường gọi là thuồng luồng. Còn rùa ở Hồ Gươm thì hiền lành như đất. Rùa Hồ Gươm không thể là loài giải được!
Đáp án đúng
Các từ cần điền vào chỗ trống là: lần, lẫn, loài, loài, luồng, lành, loài
Điền vào chỗ trống tiếng có vầm im hoặc iêm để hoàn chỉnh đoạn văn:
Khi mặt trời lên đến đầu ngọn tre thì cũng là lúc đàn
bay, tụ về vòm cây đa đầu làng. Tiếng
tranh nhau những quả đa chín vàng đem lại
vui cho mọi người.
Khi mặt trời lên đến đầu ngọn tre thì cũng là lúc đàn
bay, tụ về vòm cây đa đầu làng. Tiếng
tranh nhau những quả đa chín vàng đem lại
vui cho mọi người.
Khi mặt trời lên đến đầu ngọn tre thì cũng là lúc đàn chim bay, tụ về vòm cây đa đầu làng. Tiếng chim tranh nhau những quả đa chín vàng đem lại niềm vui cho mọi người.
Trường hợp nào viết đúng chính tả?
Lợn nái
Lúa nếp
Khiêm tốn
Lợn nái
Lúa nếp
Khiêm tốn
Lợn nái
Lúa nếp
Khiêm tốn
Các trường hợp viết đúng chính tả là:
- Lợn nái
- Lúa nếp
- Khiêm tốn
Sửa lỗi một số trường hợp viết sai:
- Dim dúa -> Diêm dúa
- Gỗ liêm -> Gỗ lim