Ôn tập cuối học kì 2 phần Luyện từ và câu
Xác định các câu hỏi có trong các đoạn văn sau:
a. Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm.
Thế là má sưng phồng lên.
Tôi nhăn nhó mặt mũi, rồi khẽ rên: “Ôi răng đau quá!”
Tôi cố tình làm thế để khỏi phải học bài.
Cô giáo và các bạn, ai cũng thương tôi và lo lắng.
Cô giáo nói:
- Răng em đau, phải không?
Em về nhà đi!
Nhưng tôi không muốn về nhà.
Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy đi đẩy lại cục giấy thấm trong mồm, thích thú về trò nghịch ngợm của mình.
b. Một chú lùn nói:
- Ai đã ngồi vào ghế của tôi?
Chú thú hai nói:
- Ai đã ăn ở đĩa của tôi?
Chú thứ bảy nói:
- Ai đã uống vào cốc của tôi?
Một chú nhìn quanh, rồi đi lại giường mình.
Thấy có chỗ trũng ở đệm, chú bèn nói:
- Ai đã giẫm lên giường của tôi?
a. Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm.
Thế là má sưng phồng lên.
Tôi nhăn nhó mặt mũi, rồi khẽ rên: “Ôi răng đau quá!”
Tôi cố tình làm thế để khỏi phải học bài.
Cô giáo và các bạn, ai cũng thương tôi và lo lắng.
Cô giáo nói:
- Răng em đau, phải không?
Em về nhà đi!
Nhưng tôi không muốn về nhà.
Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy đi đẩy lại cục giấy thấm trong mồm, thích thú về trò nghịch ngợm của mình.
b. Một chú lùn nói:
- Ai đã ngồi vào ghế của tôi?
Chú thú hai nói:
- Ai đã ăn ở đĩa của tôi?
Chú thứ bảy nói:
- Ai đã uống vào cốc của tôi?
Một chú nhìn quanh, rồi đi lại giường mình.
Thấy có chỗ trũng ở đệm, chú bèn nói:
- Ai đã giẫm lên giường của tôi?
Các câu hỏi đã xác định được là:
a. Răng em đau, phải không?
b. Ai đã ngồi vào ghế của tôi?
Ai đã ăn ở đĩa của tôi?
Ai đã uống vào cốc của tôi?
Ai đã giẫm lên giường của tôi?
Xác định các câu kể có trong đoạn văn sau:
a. Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm.
Thế là má sưng phồng lên.
Tôi nhăn nhó mặt mũi, rồi khẽ rên: “Ôi răng đau quá!”
Tôi cố tình làm thế để khỏi phải học bài.
Cô giáo và các bạn, ai cũng thương tôi và lo lắng.
Cô giáo nói:
- Răng em đau, phải không?
Em về nhà đi!
Nhưng tôi không muốn về nhà.
Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy đi đẩy lại cục giấy thấm trong mồm, thích thú về trò nghịch ngợm của mình.
Bỗng một cậu bạn hét ầm lên:
- Nhìn kìa!
Bộng răng sưng của bạn ấy chuyển sang má khác rồi!
Chuyện xảy ra đã lâu.
Thực tình, tôi chẳng muốn kể vì thấy ngượng quá.
Nhưng dù sao cũng phải nói ra để không bao giờ mắc lỗi như vậy nữa.
a. Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm.
Thế là má sưng phồng lên.
Tôi nhăn nhó mặt mũi, rồi khẽ rên: “Ôi răng đau quá!”
Tôi cố tình làm thế để khỏi phải học bài.
Cô giáo và các bạn, ai cũng thương tôi và lo lắng.
Cô giáo nói:
- Răng em đau, phải không?
Em về nhà đi!
Nhưng tôi không muốn về nhà.
Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy đi đẩy lại cục giấy thấm trong mồm, thích thú về trò nghịch ngợm của mình.
Bỗng một cậu bạn hét ầm lên:
- Nhìn kìa!
Bộng răng sưng của bạn ấy chuyển sang má khác rồi!
Chuyện xảy ra đã lâu.
Thực tình, tôi chẳng muốn kể vì thấy ngượng quá.
Nhưng dù sao cũng phải nói ra để không bao giờ mắc lỗi như vậy nữa.
Các câu kể có trong đoạn văn là:
- Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm.
- Thế là má sưng phồng lên.
- Tôi nhăn nhó mặt mũi, rồi khẽ rên:
- Tôi cố tình làm thế để khỏi phải học bài.
- Cô giáo và các bạn, ai cũng thương tôi và lo lắng.
- Cô giáo nói:
- Nhưng tôi không muốn về nhà.
- Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy đi đẩy lại cục giấy thấm trong mồm, thích thú về trò nghịch ngợm của mình.
- Bỗng một cậu bạn hét ầm lên:
- Chuyện xảy ra đã lâu.
- Thực tình, tôi chẳng muốn kể vì thấy ngượng quá.
- Nhưng dù sao cũng phải nói ra để không bao giờ mắc lỗi như vậy nữa.
Xác định các câu cảm có trong các câu văn sau:
Ôi! Răng đau quá!
Bộng răng sưng của bạn ấy chuyển sang má khác rồi!
Ôi! Răng đau quá!
Bộng răng sưng của bạn ấy chuyển sang má khác rồi!
Ôi! Răng đau quá!
Bộng răng sưng của bạn ấy chuyển sang má khác rồi!
Các câu cảm có trong đoạn văn đó là:
- Ôi! Răng đau quá!
- Bộng răng sưng của bạn ấy chuyển sang má khác rồi!
Đáp án đúng: Đánh dấu tích vào ô số 1, 5
Xác định các câu cầu khiến có trong các câu văn sau:
Em về nhà đi!
Nhìn kìa!
Mau đóng cửa lại!
Em về nhà đi!
Nhìn kìa!
Mau đóng cửa lại!
Em về nhà đi!
Nhìn kìa!
Mau đóng cửa lại!
Các câu khiến xuất hiện trong các câu văn sau:
- Em về nhà đi!
- Nhìn kìa!
- Mau đóng cửa lại!
Đáp án đúng: Đánh dấu tích vào các ô 3, 4, 7
Xác định các trạng ngữ có trong các câu sau:
Có một lần, trong giờ tập đọc,
tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm.
Ngồi trong lớp,
tôi lấy lưỡi đẩy đi đẩy lại cục giấy thấm trong mồm, thích thú về trò nghịch ngợm của mình.
Trên mặt biển đen sẫm,
hòn đảo như một vầng trăng sắp đầy, ngỡ ngàng ánh sáng.
Trong nhà,
mọi người đều đã ngủ say.
Có một lần, trong giờ tập đọc,
tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm.
Ngồi trong lớp,
tôi lấy lưỡi đẩy đi đẩy lại cục giấy thấm trong mồm, thích thú về trò nghịch ngợm của mình.
Trên mặt biển đen sẫm,
hòn đảo như một vầng trăng sắp đầy, ngỡ ngàng ánh sáng.
Trong nhà,
mọi người đều đã ngủ say.
Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi // nhét tờ giấy thấm vào mồm.
TrN TrN CN VN
Ngồi trong lớp, tôi // lấy lưỡi đẩy đi đẩy lại cục giấy thấm trong mồm, thích thú về trò nghịch
TrN CN VN
ngợm của mình.
Trên mặt biển đen sẫm, hòn đảo // như một vầng trăng sắp đầy, ngỡ ngàng ánh sáng.
TrN CN VN
Trong nhà, mọi người // đều đã ngủ say.
TrN CN VN
Các trạng ngữ xác định được trong các câu đã cho là: Có một lần, trong giờ tập đọc, Ngồi trong lớp, Trên mặt biển đen sẫm, Trong nhà
Xác định các trạng ngữ có trong các câu sau:
a.
Để có nhiều cây bóng mát,
trường em trồng thêm mấy hàng phượng vĩ trên sân trường.
b.
Với sự tự tin vào bàn tay và khối óc của mình,
Mai An Tiêm cùng với vợ con đã duy trì được cuộc sống ở nơi hoang đảo.
c.
Nhờ có sự cần cù,chăm chỉ,
Lan đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
a.
Để có nhiều cây bóng mát,
trường em trồng thêm mấy hàng phượng vĩ trên sân trường.
b.
Với sự tự tin vào bàn tay và khối óc của mình,
Mai An Tiêm cùng với vợ con đã duy trì được cuộc sống ở nơi hoang đảo.
c.
Nhờ có sự cần cù,chăm chỉ,
Lan đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
a. Để có nhiều cây bóng mát, trường em // trồng thêm mấy hàng phượng vĩ trên sân trường.
TrN CN VN
b.Với sự tự tin vào bàn tay và khối óc của mình, Mai An Tiêm // cùng với vợ con đã duy trì
TrN CN VN
được cuộc sống ở nơi hoang đảo.
c.Nhờ có sự cần cù, chăm chỉ, Lan // đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
TrN CN VN
Đáp án đúng: Các trạng ngữ trong câu là: Để có nhiều cây bóng mát; Với sự tự tin vào bàn tay và khối óc của mình; Nhờ có sự cần cù, chăm chỉ.
Trong các từ đã cho dưới đây, từ nào thuộc về chủ đề du lịch, thám hiểm?
Hướng dẫn viên
Lều trại
La bàn
Va li
Hướng dẫn viên
Lều trại
La bàn
Va li
Hướng dẫn viên
Lều trại
La bàn
Va li
Các từ ngữ thuộc về hoạt động du lịch, thám hiểm đó là:
- Hướng dẫn viên
- Lều trại
- La bàn
- Va li
Đáp án đúng: Đánh dấu tích vào ô số 1, 2, 4, 5
Những đức tính nào cần thiết đối với những người tham gia hoạt động du lịch, thám hiểm?
Dũng cảm
Hiếu kì
Ham hiểu biết
Sáng tạo
Dũng cảm
Hiếu kì
Ham hiểu biết
Sáng tạo
Dũng cảm
Hiếu kì
Ham hiểu biết
Sáng tạo
Những đức tính cần thiết đối với những người tham gia hoạt động du lịch, thám hiểm là:
- Dũng cảm
- Hiếu kì
- Ham hiểu biết
- Sáng tạo
Đáp án đúng: Đánh dấu tích vào ô trống số 2, 3, 4, 6
Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào là biểu hiện của người mang tính cách lạc quan?
Suy nghĩ tích cực trước những khó khăn
Thay vì than trách bản thân, luôn tìm cách giải quyết vấn đề
Suy nghĩ tích cực trước những khó khăn
Thay vì than trách bản thân, luôn tìm cách giải quyết vấn đề
Suy nghĩ tích cực trước những khó khăn
Thay vì than trách bản thân, luôn tìm cách giải quyết vấn đề
Trường hợp là biểu hiện của người mang tính cách lạc quan đó là:
- Suy nghĩ tích cực trước những khó khăn.
- Thay vì than trách bản thân, luôn tìm cách giải quyết vấn đề.
Đáp án đúng: Đánh dấu tích vào ô số 2, 3