Tập đọc: Ngắm trăng – Không đề
Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
Ngắm trăng
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Hồ Chí Minh
- Tháng 8 – 1942, trên đường sang Trung Quốc, Bác Hồ bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt và giam giữ hơn một năm trời. Bác thơ trên được Bác sáng tác trong tù.
- Hững hờ: không để ý đến.
C. Khi Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam trong tù.
C. Khi Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam trong tù.
C. Khi Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam trong tù.
Tháng 8 – 1942, trên đường sang Trung Quốc, Bác Hồ bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt và giam giữ hơn một năm trời. Bài thơ trên được Bác sáng tác trong tù. Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh đang bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam trong tù.
Đáp án đúng: C.
Con hiểu ý nghĩa câu ”Trong tù không rượu cũng không hoa” có nghĩa là gì?
Ngắm trăng
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Hồ Chí Minh
- Tháng 8 – 1942, trên đường sang Trung Quốc, Bác Hồ bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt và giam giữ hơn một năm trời. Bác thơ trên được Bác sáng tác trong tù.
- Hững hờ: không để ý đến.
C. Hoàn cảnh trong tù vô cùng thiếu thốn.
C. Hoàn cảnh trong tù vô cùng thiếu thốn.
C. Hoàn cảnh trong tù vô cùng thiếu thốn.
Ý nghĩa câu “Trong tù không rượu cũng không hoa” có nghĩa là Bác Hồ đang ở vào hoàn cảnh trong tù vô cùng thiếu thốn.
Đáp án đúng: C.
Câu thơ “Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ” cho thấy điều gì ở Bác Hồ?
Ngắm trăng
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Hồ Chí Minh
- Tháng 8 – 1942, trên đường sang Trung Quốc, Bác Hồ bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt và giam giữ hơn một năm trời. Bác thơ trên được Bác sáng tác trong tù.
- Hững hờ: không để ý đến.
A. Bác Hồ có tinh thần lạc quan, yêu thiên nhiên
A. Bác Hồ có tinh thần lạc quan, yêu thiên nhiên
A. Bác Hồ có tinh thần lạc quan, yêu thiên nhiên
Câu thơ “Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ” cho thấy Bác Hồ là người có tinh thần lạc quan, yêu thiên nhiên. Trong hoàn cảnh tù đầy thiến thốn và khắc nghiệt trong lòng Bác vẫn tự do tự tại vui thú ngắm trăng, ngắm cảnh thiên nhiên. Xiềng xích chốn lao tù có thể giam cầm được thân thể Bác chứ không thể nào nhốt được tinh thần và ý chí của Người.
Đáp án đúng: A.
Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác với trăng?
Ngắm trăng
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Hồ Chí Minh
- Tháng 8 – 1942, trên đường sang Trung Quốc, Bác Hồ bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt và giam giữ hơn một năm trời. Bác thơ trên được Bác sáng tác trong tù.
- Hững hờ: không để ý đến.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
Hình ảnh cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác với trăng là:
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
Bác Hồ và ánh trăng bị ngăn cách với nhau bởi song sắt của nhà tù. Tưởng rằng cách trở ấy sẽ cản trở cuộc ngắm trăng nhưng vượt lên trên tất cả người và trăng hòa mình với nhau cùng thưởng ngoạn. Người từ trong lao tù đày ải về thể xác nhưng tinh thần thì vẫn tự do tự tại ngắm trăng soi qua song sắt nhà tù. Ánh trăng tù bên ngoài, xuyên qua kẽ hở chiếu rọi vào phòng giam như cũng muốn hòa mình với nhà thơ.
Đáp án đúng: Đánh dấu x vào ô số 3, 4
Bài thơ “Ngắm trăng” nói lên điều gì ở Bác Hồ?
Ngắm trăng
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Hồ Chí Minh
- Tháng 8 – 1942, trên đường sang Trung Quốc, Bác Hồ bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt và giam giữ hơn một năm trời. Bác thơ trên được Bác sáng tác trong tù.
- Hững hờ: không để ý đến.
C. Bác Hồ yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống và lạc quan ngay cả trong những hoàn cảnh khó khăn của chốn lao tù.
C. Bác Hồ yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống và lạc quan ngay cả trong những hoàn cảnh khó khăn của chốn lao tù.
C. Bác Hồ yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống và lạc quan ngay cả trong những hoàn cảnh khó khăn của chốn lao tù.
Bài thơ nói về tình cảm với trăng của Bác trong hoàn cảnh rất đặc biệt. Bị giam cầm trong ngục tù mà Bác vẫn say mê ngắm trăng, xem trăng như một người bạn tâm tình. Bác lạc quan, yêu đời, ngay cả trong những hoàn cảnh tưởng chừng như không thể nào lạc quan được.
Vậy nên bài thơ cho thấy một điều Bác Hồ là người rất yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống và lạc quan ngay cả trong những hoàn cảnh khó khăn của chốn lao tù.
Đáp án đúng: C.
Bác Hồ sáng tác bài thơ “Không đề” trong hoàn cảnh nào?
Không đề
Đường non khách tới hoa đầy
Rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn
Việc quân việc nước đã bàn,
Xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau.
Hồ Chí Minh
- Bài thơ trên được Bác Hồ sáng tác ở chiến khu Việt Bắc trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954)
Không đề: không có tên bài (thường đây là những bài thơ thể hiện cảm xúc chợt đến, rất đa dạng, khó đặt tên cho thật đúng)
Bương: ống đựng làm bằng thân cây bương (một loại cây giống cây tre, thân to, thẳng, mỏng)
A. Khi ở chiến khu Việt Bắc, trong hoàn cảnh kháng chiến chống thực dân Pháp rất gian khổ.
A. Khi ở chiến khu Việt Bắc, trong hoàn cảnh kháng chiến chống thực dân Pháp rất gian khổ.
A. Khi ở chiến khu Việt Bắc, trong hoàn cảnh kháng chiến chống thực dân Pháp rất gian khổ.
Bác Hồ sáng tác bài thơ “Không đề” trong hoàn cảnh khi ở chiến khu Việt Bắc, trong kháng chiến chống thực dân Pháp vô cùng gian khổ.
Đáp án đúng: A.
Những từ ngữ nào cho thấy được hoàn cảnh sáng tác bài thơ này của Bác?
“Đường non
khách tới hoa đầy
Rừng sâu
quân đến
tung bay chim ngàn
Việc quân việc nước đã bàn,
Xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau.”
“Đường non
khách tới hoa đầy
Rừng sâu
quân đến
tung bay chim ngàn
Việc quân việc nước đã bàn,
Xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau.”
Những từ ngữ cho thấy được hoàn cảnh sáng tác bài thơ này của Bác là (phần chữ in đậm)
“Đường non khách tới hoa đầy
Rừng sâu quân đến tung bay chim ngàn
Việc quân việc nước đã bàn,
Xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau.”
Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác Hồ?
Không đề
Đường non khách tới hoa đầy
Rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn
Việc quân việc nước đã bàn,
Xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau.
Hồ Chí Minh
- Bài thơ trên được Bác Hồ sáng tác ở chiến khu Việt Bắc trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954)
Không đề: không có tên bài (thường đây là những bài thơ thể hiện cảm xúc chợt đến, rất đa dạng, khó đặt tên cho thật đúng)
Bương: ống đựng làm bằng thân cây bương (một loại cây giống cây tre, thân to, thẳng, mỏng)
Khách đến thăm nơi Bác ở trong cảnh đường non đầy hoa
Quân đến rừng sâu, chim rừng tung bay
Bàn xong việc quân việc nước, Bác lại xách bương dắt trẻ ra vườn tưới rau
Khách đến thăm nơi Bác ở trong cảnh đường non đầy hoa
Quân đến rừng sâu, chim rừng tung bay
Bàn xong việc quân việc nước, Bác lại xách bương dắt trẻ ra vườn tưới rau
Khách đến thăm nơi Bác ở trong cảnh đường non đầy hoa
Quân đến rừng sâu, chim rừng tung bay
Bàn xong việc quân việc nước, Bác lại xách bương dắt trẻ ra vườn tưới rau
Những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác Hồ đó là:
- Khách đến thăm nơi Bác ở trong cảnh đường non đầy hoa.
- Quân đến rừng sâu, chim rừng tung bay.
- Bàn xong việc quân việc nước, Bác lại xách bương dắt trẻ ra vườn tưới rau.
Đáp án đúng: Đánh dấu x vào ô số 1, 2, 4
Ý nghĩa của bài thơ Không đề?
Không đề
Đường non khách tới hoa đầy
Rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn
Việc quân việc nước đã bàn,
Xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau.
Hồ Chí Minh
- Bài thơ trên được Bác Hồ sáng tác ở chiến khu Việt Bắc trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954)
Không đề: không có tên bài (thường đây là những bài thơ thể hiện cảm xúc chợt đến, rất đa dạng, khó đặt tên cho thật đúng)
Bương: ống đựng làm bằng thân cây bương (một loại cây giống cây tre, thân to, thẳng, mỏng)
A. Tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống bất chấp hoàn cảnh kháng chiến đầy gian khổ, thiếu thốn.
A. Tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống bất chấp hoàn cảnh kháng chiến đầy gian khổ, thiếu thốn.
A. Tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống bất chấp hoàn cảnh kháng chiến đầy gian khổ, thiếu thốn.
Ý nghĩa của bài thơ Không đề
Tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống bất chấp hoàn cảnh kháng chiến đầy gian khổ, thiếu thốn.
Đáp án đúng: A.