Tập đọc: Dòng sông mặc áo
Bài thơ được viết theo thể thơ gì?
Dòng sông mặc áo
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may
Chiều trôi thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng
Đêm thêu trước ngực vầng trăng
Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên
Khuya rồi, sông mặc áo đen
Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ...
Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ
Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa
Ngước lên bỗng gặp la đà
Ngàn hoa bưởi trắng nở nhòa áo ai...
Nguyễn Trọng Tạo
Điệu: Tỏ ra duyên dáng, kiểu cách
Hây hây: đỏ phơn phớt
Ráng: hiện tượng ánh sáng mặc trời lúc mọc hay lặn phản chiếu lên các đám mây, làm cho cả một khoảng trời sáng rực rỡ, nhuộm màu vàng đỏ hoặc hồng sẫm.
D. thơ lục bát
D. thơ lục bát
D. thơ lục bát
Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát ( 6 – 8), cả bài thơ gồm các cặp câu 6 – 8 đi liền với nhau.
Đáp án đúng: D.
Trong bài thơ có bao nhiêu từ láy xuất hiện?
Dòng sông mặc áo
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may
Chiều trôi thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng
Đêm thêu trước ngực vầng trăng
Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên
Khuya rồi, sông mặc áo đen
Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ...
Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ
Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa
Ngước lên bỗng gặp la đà
Ngàn hoa bưởi trắng nở nhòa áo ai...
Nguyễn Trọng Tạo
Điệu: Tỏ ra duyên dáng, kiểu cách
Hây hây: đỏ phơn phớt
Ráng: hiện tượng ánh sáng mặc trời lúc mọc hay lặn phản chiếu lên các đám mây, làm cho cả một khoảng trời sáng rực rỡ, nhuộm màu vàng đỏ hoặc hồng sẫm.
A. 5 từ láy
A. 5 từ láy
A. 5 từ láy
Các từ láy xuất hiện trong bài thơ là: thướt tha, thơ thẩn, hây hây, ngẩn ngơ, la đà.
Vậy nên cả bài thơ có 5 từ láy xuất hiện.
Đáp án đúng: A.
Vì sao tác giả nói là dòng sông “điệu”?
Dòng sông mặc áo
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may
Chiều trôi thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng
Đêm thêu trước ngực vầng trăng
Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên
Khuya rồi, sông mặc áo đen
Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ...
Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ
Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa
Ngước lên bỗng gặp la đà
Ngàn hoa bưởi trắng nở nhòa áo ai...
Nguyễn Trọng Tạo
Điệu: Tỏ ra duyên dáng, kiểu cách
Hây hây: đỏ phơn phớt
Ráng: hiện tượng ánh sáng mặc trời lúc mọc hay lặn phản chiếu lên các đám mây, làm cho cả một khoảng trời sáng rực rỡ, nhuộm màu vàng đỏ hoặc hồng sẫm.
C. vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người thay đổi màu áo.
C. vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người thay đổi màu áo.
C. vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người thay đổi màu áo.
Tác giả nói dòng sông “điệu” vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người thay đổi màu áo. Trong một ngày, dòng sông thay đổi qua rất nhiều màu áo: lụa đào – áo xanh – hây hây ráng vàng – nhung tím – áo đen – áo hoa ứng với từng thời điểm trong ngày.
Đáp án đúng: C.
Dòng sông thay đổi màu sắc vào những thời điểm nào trong ngày?
Dòng sông mặc áo
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may
Chiều trôi thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng
Đêm thêu trước ngực vầng trăng
Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên
Khuya rồi, sông mặc áo đen
Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ...
Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ
Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa
Ngước lên bỗng gặp la đà
Ngàn hoa bưởi trắng nở nhòa áo ai...
Nguyễn Trọng Tạo
Điệu: Tỏ ra duyên dáng, kiểu cách
Hây hây: đỏ phơn phớt
Ráng: hiện tượng ánh sáng mặc trời lúc mọc hay lặn phản chiếu lên các đám mây, làm cho cả một khoảng trời sáng rực rỡ, nhuộm màu vàng đỏ hoặc hồng sẫm.
B. nắng lên – trưa về - chiều trôi – đêm đến – khuya về - sáng ra
B. nắng lên – trưa về - chiều trôi – đêm đến – khuya về - sáng ra
B. nắng lên – trưa về - chiều trôi – đêm đến – khuya về - sáng ra
Dòng sông thay đổi màu sắc vào những thời điểm nắng lên – trưa về - chiều trôi – đêm đến – khuya về - sáng ra trong ngày.
Đáp án đúng: B.
Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày?
Dòng sông mặc áo
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may
Chiều trôi thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng
Đêm thêu trước ngực vầng trăng
Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên
Khuya rồi, sông mặc áo đen
Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ...
Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ
Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa
Ngước lên bỗng gặp la đà
Ngàn hoa bưởi trắng nở nhòa áo ai...
Nguyễn Trọng Tạo
Điệu: Tỏ ra duyên dáng, kiểu cách
Hây hây: đỏ phơn phớt
Ráng: hiện tượng ánh sáng mặc trời lúc mọc hay lặn phản chiếu lên các đám mây, làm cho cả một khoảng trời sáng rực rỡ, nhuộm màu vàng đỏ hoặc hồng sẫm.
A. lụa đào – áo xanh – hây hây ráng vàng – nhung tím – áo đen – áo hoa
A. lụa đào – áo xanh – hây hây ráng vàng – nhung tím – áo đen – áo hoa
A. lụa đào – áo xanh – hây hây ráng vàng – nhung tím – áo đen – áo hoa
Màu sắc của dòng sông thay đổi theo thứ tự lụa đào – áo xanh – hây hây ráng vàng – nhung tím – áo đen – áo hoa ứng với các khoảng thời gian trong ngày nắng lên – trưa về - chiều – tối – đêm khuya – sáng sớm.
Nắng lên – áo lụa đào thướt tha, trưa – xanh như mới may, chiều – hây hây ráng vàng, tối – áo nhung tím thêu trăm ngàn sao, đêm khuya – mặc áo đen, sáng – mặc áo hoa.
Đáp án đúng: A.
Cách nói “dòng sông mặc áo” có gì hay?
Dòng sông mặc áo
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may
Chiều trôi thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng
Đêm thêu trước ngực vầng trăng
Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên
Khuya rồi, sông mặc áo đen
Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ...
Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ
Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa
Ngước lên bỗng gặp la đà
Ngàn hoa bưởi trắng nở nhòa áo ai...
Nguyễn Trọng Tạo
Điệu: Tỏ ra duyên dáng, kiểu cách
Hây hây: đỏ phơn phớt
Ráng: hiện tượng ánh sáng mặc trời lúc mọc hay lặn phản chiếu lên các đám mây, làm cho cả một khoảng trời sáng rực rỡ, nhuộm màu vàng đỏ hoặc hồng sẫm.
C. hình ảnh nhân hóa làm cho con sông thêm gần gũi và nổi bật sự thay đổi màu sắc của sông.
C. hình ảnh nhân hóa làm cho con sông thêm gần gũi và nổi bật sự thay đổi màu sắc của sông.
C. hình ảnh nhân hóa làm cho con sông thêm gần gũi và nổi bật sự thay đổi màu sắc của sông.
Các nói “dòng sông mặc áo” thông qua việc sử dụng biện pháp nhân hóa đã khiến cho con sông trở nên gần gũi với con người. Hơn thế hình ảnh nhân hóa còn làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông theo thời gian, theo màu trời, màu nắng, màu cây cỏ,…
Đáp án đúng: C.
Ý nghĩa của bài thơ Dòng sông mặc áo?
Dòng sông mặc áo
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may
Chiều trôi thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng
Đêm thêu trước ngực vầng trăng
Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên
Khuya rồi, sông mặc áo đen
Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ...
Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ
Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa
Ngước lên bỗng gặp la đà
Ngàn hoa bưởi trắng nở nhòa áo ai...
Nguyễn Trọng Tạo
Điệu: Tỏ ra duyên dáng, kiểu cách
Hây hây: đỏ phơn phớt
Ráng: hiện tượng ánh sáng mặc trời lúc mọc hay lặn phản chiếu lên các đám mây, làm cho cả một khoảng trời sáng rực rỡ, nhuộm màu vàng đỏ hoặc hồng sẫm.
A. Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương
A. Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương
A. Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương
Ý nghĩa của bài thơ Dòng sông mặc áo: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.
Đáp án đúng: A.