Luyện từ và câu: Cấu tạo của tiếng – Luyện tập về cấu tạo của tiếng

Câu 1 Trắc nghiệm

Trong các nhận định sau, nhận định nào đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Mỗi tiếng thường có ba bộ phận: âm đầu, vần, thanh.

Bất kì tiếng nào cũng phải có vần và thanh.

Tiếng Ngọc có âm đầu là Ng, vần oc và thanh nặng.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Mỗi tiếng thường có ba bộ phận: âm đầu, vần, thanh.

Bất kì tiếng nào cũng phải có vần và thanh.

Tiếng Ngọc có âm đầu là Ng, vần oc và thanh nặng.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Mỗi tiếng thường có ba bộ phận: âm đầu, vần, thanh.

Bất kì tiếng nào cũng phải có vần và thanh.

Tiếng Ngọc có âm đầu là Ng, vần oc và thanh nặng.

Những nhận định đúng là:

- Mỗi tiếng thường có ba bộ phận: âm đầu, vần, thanh

- Bất kì tiếng nào cũng phải có vần và thanh

- Tiếng Ngọc có âm đầu là Ng, vần oc và thanh nặng

Câu 2 Trắc nghiệm

Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có vần giống nhau – giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Đúng

Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có vần giống nhau – giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
ví dụ: lang – sang (vần ang), người – đuôi (vần ươi -uôi).
Đáp án đúng: A. Đúng

Câu 3 Tự luận

Tìm tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ sau:

 

 Khôn 

 ngoan 

 đối 

 đáp 

 người 

 ngoài 


 Gà 

 cùng 

 một 

 mẹ 

 chớ 

 hoài 

 đá 

 nhau. 

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

 Khôn 

 ngoan 

 đối 

 đáp 

 người 

 ngoài 


 Gà 

 cùng 

 một 

 mẹ 

 chớ 

 hoài 

 đá 

 nhau. 

Cặp từ bắt vần với nhau là: ngoài – hoài (vần oai).
Đáp án đúng:

"Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau."

Câu 4 Tự luận

Tìm tiếng bắt vần với nhau trong câu sau:

 

 Thân 

 gầy 

 guộc 

 lá 

 mong 

 manh 


 Mà 

 sao 

 nên 

 lũy 

 nên 

 thành 

 tre 

 ơi?

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

 Thân 

 gầy 

 guộc 

 lá 

 mong 

 manh 


 Mà 

 sao 

 nên 

 lũy 

 nên 

 thành 

 tre 

 ơi?

Cặp từ bắt vần với nhau là: manh – thành (vần anh).
Đáp án đúng:

"Thân gầy guộc lá mong manh

Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?"

Câu 5 Tự luận

Tìm cặp tiếng bắt vần giống nhau không hoàn toàn trong câu thơ sau?

 Chú 

 bé 

 loắt 

 choắt 


 Cái 

 xắc 

 xinh 

 xinh 


 Cái 

 chân 

 thoăn 

 thoắt 


 Cái 

 đầu 

 nghênh 

 nghênh. 

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

 Chú 

 bé 

 loắt 

 choắt 


 Cái 

 xắc 

 xinh 

 xinh 


 Cái 

 chân 

 thoăn 

 thoắt 


 Cái 

 đầu 

 nghênh 

 nghênh. 

Trong đoạn thơ có các tiếng bắt vần với nhau là: xinh - nghênh, choắt - thoắt. Trong đó:

Cặp tiếng bắt vần hoàn toàn là: choắt - thoắt (vần oăt)

Cặp tiếng bắt vần không hoàn toàn là: xinh – nghênh (vần inh – ênh)

Đáp án đúng:
"Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh"

Câu 6 Tự luận

Giải câu đố sau: 

 

Để nguyên lấp lánh trên trời


Bớt đầu, thành chỗ cá bơi hằng ngày


(là chữ gì?)


Đáp án là chữ 

 và chữ 

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Để nguyên lấp lánh trên trời


Bớt đầu, thành chỗ cá bơi hằng ngày


(là chữ gì?)


Đáp án là chữ 

 và chữ 

Để nguyên lấp lánh trên trời là các vì sao -> chữ sao.
Bớt đầu, thành chỗ cá bơi hằng ngày là cái ao -> chữ ao.
Đáp án đúng: chữ sao và chữ ao.

Câu 7 Tự luận

Giải câu đố sau:

Bớt đầu thì bé nhất nhà


Đầu đuôi bỏ hết hóa ra béo tròn


Để nguyên, mình lại thon thon


Cùng cậu trò nhỏ lon ton tới trường.


(là chữ gì?)


Đáp án là chữ 

chữ 

 và chữ 

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Bớt đầu thì bé nhất nhà


Đầu đuôi bỏ hết hóa ra béo tròn


Để nguyên, mình lại thon thon


Cùng cậu trò nhỏ lon ton tới trường.


(là chữ gì?)


Đáp án là chữ 

chữ 

 và chữ 

Bớt đầu thì bé nhất nhà là chữ út.
Đầu đuôi bỏ hết hóa ra béo tròn là chữ ú.
Để nguyên, mình lại thon thon/ Cùng cậu trò nhỏ lon ton tới trường là chữ bút.

Đáp án là chữ út, chữ ú và chữ bút.

Câu 8 Tự luận

Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong các câu thơ dưới đây:

 

 Khi 

 con 

 tu 

 hú 

 gọi 

 bầy 


 Lúa 

 chiêm 

 đang 

 chín 

 trái 

 cây 

 ngọt 

 dần 


 Vườn 

 râm 

 dậy 

 tiếng 

 ve 

 ngân 


 Bắp 

 rây 

 vàng 

 hạt 

 đầy 

 sân 

 nắng 

 đào. 

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

 Khi 

 con 

 tu 

 hú 

 gọi 

 bầy 


 Lúa 

 chiêm 

 đang 

 chín 

 trái 

 cây 

 ngọt 

 dần 


 Vườn 

 râm 

 dậy 

 tiếng 

 ve 

 ngân 


 Bắp 

 rây 

 vàng 

 hạt 

 đầy 

 sân 

 nắng 

 đào. 

Các tiếng bắt vần với nhau đó là: bầy – cây (vần ây), dần – ngân – sân (vần ân).
Đáp án đúng:

"Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đương chín trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào"

Câu 9 Tự luận

Đọc câu tục ngữ dưới đây, phân tích cấu tạo của từng tiếng và điền từ thích hợp vào chỗ trống:

"Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng"

 

Ví dụ:  Tiếng gương có âm đầu là g, vần là ương và thanh ngang.

1. Tiếng nhiễu có âm đầu là 

, vần là 

 và thanh 


2. Tiếng điều có âm đầu là  

, vần là 

 và thanh 


3. Tiếng phủ có âm đầu là 

, vần 

 và thanh 


4. Tiếng lấy có âm đầu là 

, vần là 

 và thanh 


5. Tiếng giá có âm đầu là 

, vần là 

 và thanh 


6. Tiếng gương có âm đầu là 

, vần là 

 và thanh 

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

1. Tiếng nhiễu có âm đầu là 

, vần là 

 và thanh 


2. Tiếng điều có âm đầu là  

, vần là 

 và thanh 


3. Tiếng phủ có âm đầu là 

, vần 

 và thanh 


4. Tiếng lấy có âm đầu là 

, vần là 

 và thanh 


5. Tiếng giá có âm đầu là 

, vần là 

 và thanh 


6. Tiếng gương có âm đầu là 

, vần là 

 và thanh 

- Các từ được phân tích và điền như sau:

  1. Tiếng nhiễu có âm đầu là nh, vần là iêu và thanh ngã
  2. Tiếng điều có âm đầu là đ, vần là iêu và thanh huyền
  3. Tiếng phủ có âm đầu là ph, vần u và thanh hỏi
  4. Tiếng lấy có âm đầu là l, vần là ây và thanh sắc
  5. Tiếng giá có âm đầu là gi, vần là a và thanh sắc
  6. Tiếng gương có âm đầu là g, vần là ương và thanh ngang
Câu 10 Tự luận

Đọc câu tục ngữ dưới đây, phân tích cấu tạo của từng tiếng và điền từ thích hợp vào chỗ trống:

"Khôn ngoan đối đáp người ngoài

Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau."

 

Ví dụ: Tiếng khôn có âm đầu là kh , vần là ôn và thanh ngang

1. Tiếng khôn có âm đầu là 

, vần là 

 và thanh là 


2. Tiếng ngoan có âm đầu là 

, vần là 

 và thanh 


3. Tiếng đối có âm đầu là 

, vần là 

 và thanh 


4. Tiếng đáp có âm đầu là 

, vần là 

 và thanh 


5. Tiếng người có âm đầu là 

, vần là 

 và thanh 


6. Tiếng ngoài có âm đầu là 

, vần là 

 và thanh 

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

1. Tiếng khôn có âm đầu là 

, vần là 

 và thanh là 


2. Tiếng ngoan có âm đầu là 

, vần là 

 và thanh 


3. Tiếng đối có âm đầu là 

, vần là 

 và thanh 


4. Tiếng đáp có âm đầu là 

, vần là 

 và thanh 


5. Tiếng người có âm đầu là 

, vần là 

 và thanh 


6. Tiếng ngoài có âm đầu là 

, vần là 

 và thanh 

- Phân tích cấu tạo các từ và điền như sau:

  1. Tiếng khôn có âm đầu là kh , vần là ôn và thanh ngang
  2. Tiếng ngoan có âm đầu là ng, vần là oan và thanh ngang
  3. Tiếng đối có âm đầu là đ, vần là ôi và thanh sắc
  4. Tiếng đáp có âm đầu là đ, vần là ap và thanh sắc
  5. Tiếng người có âm đầu là ng, vần là ươi và thanh huyền
  6. Tiếng ngoài có âm đầu là ng, vần là oai và thanh huyền
Câu 11 Tự luận

Trong các tiếng dưới đây, những tiếng nào không đủ cả ba bộ phận: âm đầu, vần, thanh?

 A 

 uôm 

 ếch 

 nói 

 ao 

 chuôm 


 Rào 

 rào, 

 gió 

 nói 

 cái 

 vườn 

 rộng 

 rênh 


 Âu 

 âu, 

 chó 

 nói 

 đêm 

 thanh 


 Tẻ ...

 te... 

 gà 

 nói 

 sáng 

 banh 

 ra 

 rồi. 

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

 A 

 uôm 

 ếch 

 nói 

 ao 

 chuôm 


 Rào 

 rào, 

 gió 

 nói 

 cái 

 vườn 

 rộng 

 rênh 


 Âu 

 âu, 

 chó 

 nói 

 đêm 

 thanh 


 Tẻ ...

 te... 

 gà 

 nói 

 sáng 

 banh 

 ra 

 rồi. 

A uôm ếch nói ao chuôm

Rào rào, gió nói cái vườn rộng rênh

Âu âu, chó nói đêm thanh

Tẻ… te… gà nói sáng banh ra rồi.

Những tiếng không đủ cả ba bộ phận âm đầu, vần và thanh đó là: a, uôm, ếch, ao, âu, âu