Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức

Câu 1 Trắc nghiệm

Con hãy điền những từ còn thiếu vào chỗ trống:

 

"Từ chỉ gồm một tiếng là ….. . Từ gồm hai hay nhiều tiếng là ……"

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

B. từ đơn …. từ phức.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

B. từ đơn …. từ phức.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

B. từ đơn …. từ phức.

"Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn, từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức."

-> Đáp án đúng: B.

Câu 2 Trắc nghiệm

Trong các từ sau đây từ nào là từ phức:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Giúp đỡ.

Học sinh.

Tiên tiến.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Giúp đỡ.

Học sinh.

Tiên tiến.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Giúp đỡ.

Học sinh.

Tiên tiến.

- Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng.
- Từ phức là từ gồm hai hay nhiều tiếng.
Vậy nên những từ là từ phức đó là: giúp đõ, học sinh, tiên tiến.

Câu 3 Trắc nghiệm

Trong các từ sau đây từ nào là từ đơn:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Vở

Nhớ

Lại

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Vở

Nhớ

Lại

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Vở

Nhớ

Lại

- Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng.
- Từ phức là từ gồm hai hay nhiều tiếng.
-> Vậy nên những từ là từ đơn đó là: vở, nhớ, và, lại

Câu 4 Trắc nghiệm

Đọc hai câu sau:
a. Nam vừa được bố mua cho một chiếc xe đạp.
b. Xe đạp nặng quá, đạp mỏi cả chân.
Các từ in đậm trong hai câu trên đều là từ phức.

Nhận định trên đúng hay sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Sai
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Sai
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Sai

Trong câu a từ xe đạp là từ phức, vì ta không thể thêm được bất cứ từ nào vào giữa xeđạp.

-> chúng vốn đã là một kết cấu vững chắc.

Trong câu b từ xe đạp là hai từ đơn, vì ta có thể thêm được một từ chen giữa hai từ này, ví dụ xe này đạp vào câu:

“Xe này đạp nặng quá, đạp mỏi cả chân” mà không hề làm thay đổi ý nghĩa của câu. Vậy nên xe đạp trong câu b vốn không phải là một kết cấu vững chắc, nên chúng là hai từ đơn.
Từ đó có thể kết luận, nhận định xe đạp trong cả hai trường hợp là từ phức là một nhận định sai.
-> Vậy chọn: Sai.

Câu 5 Trắc nghiệm

Trong những câu dưới đây, từ in đậm nào là từ phức?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

D. Loan vô cùng thích cái rét ngọt ngào, lành lạnh của những ngày đầu đông.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

D. Loan vô cùng thích cái rét ngọt ngào, lành lạnh của những ngày đầu đông.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

D. Loan vô cùng thích cái rét ngọt ngào, lành lạnh của những ngày đầu đông.

Lành lạnh là từ phức.
Mẹ ốm, Nhờ bạn, rất ngon là hai từ đơn được ghép lại. Bởi vì với các từ này ta có thể thêm được một từ vào xen kẽ ví dụ: Mẹ bị ốm, nhờ có bạn, rất là ngon chứng tỏ tổ hợp của chúng không được vững chắc nên chúng là hai từ đơn.
-> Đáp án đúng: D.

Câu 6 Tự luận

Xác định các từ đơn có trong đoạn thơ sau:

 

Chỉ 

còn

 truyện cổ 

 thiết tha 


 Cho 

 tôi 

 nhận mặt 

 ông cha 

 của 

 mình 


Rất 

 công bằng, 

 rất 

 thông minh 


 Vừa 

 độ lượng 

 lại 

 đa tình, 

 đa mang. 

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Chỉ 

còn

 truyện cổ 

 thiết tha 


 Cho 

 tôi 

 nhận mặt 

 ông cha 

 của 

 mình 


Rất 

 công bằng, 

 rất 

 thông minh 


 Vừa 

 độ lượng 

 lại 

 đa tình, 

 đa mang. 

"Chỉ còn truyện cổ thiết tha

Cho tôi nhận mặt ông cha của mình

Rất công bằng, rất thông minh

Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang"

->> Các từ đơn có trong đoạn thơ là: chỉ, còn, cho, tôi, của, mình, rất, rất, vừa, lại.

Câu 7 Tự luận

Xác định các từ đơn có trong đoạn văn sau:

 

"Bởi 

tôi 

 ăn uống 

 điều độ 

 và 

 làm việc 

 chừng mực 

 nên 

 tôi 

 chóng lớn 

 lắm. 

 Cứ 

 chốc chốc, 

 tôi 

 lại 

 trịnh trọng 

 và 

 khoan thai 

 đưa 

 hai 

 chân 

 lên 

 vuốt râu."

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

"Bởi 

tôi 

 ăn uống 

 điều độ 

 và 

 làm việc 

 chừng mực 

 nên 

 tôi 

 chóng lớn 

 lắm. 

 Cứ 

 chốc chốc, 

 tôi 

 lại 

 trịnh trọng 

 và 

 khoan thai 

 đưa 

 hai 

 chân 

 lên 

 vuốt râu."

"Bởi tôi ăn uống điều độ làm việc chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Cứ chốc chốc, tôi lại trịnh trọng khoan thai đưa hai chân lên vuốt râu."

-> Các từ đơn có trong đoạn văn là: bởi, tôi, và, nên, tôi, lắm, cứ, tôi, lại, và, đưa, hai, chân, lên.

Câu 8 Tự luận

Xác định các từ phức trong các trường hợp sau:

 

 

a. "Bởi tôi 

ăn uống 

điều độ 

và 

làm việc 

chừng mực 

 nên tôi 

chóng lớn 

lắm.

 Cứ 

chốc chốc 

tôi lại 

trịnh trọng 

và 

khoan thai 

đưa hai chân lên vuốt râu."


b. Chỉ còn 

truyện cổ 

thiết tha


Cho tôi 

nhận mặt 

ông cha

 của mình


Rất 

công bằng, 

rất 

thông minh


Vừa 

độ lượng 

lại 

đa tình, 

đa mang.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

a. "Bởi tôi 

ăn uống 

điều độ 

và 

làm việc 

chừng mực 

 nên tôi 

chóng lớn 

lắm.

 Cứ 

chốc chốc 

tôi lại 

trịnh trọng 

và 

khoan thai 

đưa hai chân lên vuốt râu."


b. Chỉ còn 

truyện cổ 

thiết tha


Cho tôi 

nhận mặt 

ông cha

 của mình


Rất 

công bằng, 

rất 

thông minh


Vừa 

độ lượng 

lại 

đa tình, 

đa mang.

a. Bởi / tôi / ăn uống / điều độ / và / làm việc / chừng mực / nên / tôi / chóng lớn / lắm./ Cứ / chốc chốc,/ tôi / lại / trịnh trọng / và / khoan thai / đưa / hai / chân / lên / vuốt / râu./

-> Các từ phức có trong đoạn văn là: ăn uống, điều độ, làm việc, chừng mực, chóng lớn, chốc chốc, trịnh trọng, khoan thai.

b.

Chỉ / còn / truyện cổ / thiết tha /

Cho / tôi / nhận mặt / ông cha / của / mình /

Rất / công bằng,/ rất / thông minh /

Vừa / độ lượng / lại / đa tình,/ đa mang/

-> Các từ phức có trong đoạn thơ là: truyện cổ, nhận mặt, ông cha, công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang.