Chính tả: Cháu nghe câu chuyện của bà; Phân biệt tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã

Câu 1 Tự luận

Con hãy điền tr hay ch vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn sau:

"Như 

e mọc thẳng, con người không 

ịu khuất. Người xưa có câu: "

úc dẫu 

áy, đốt ngay vẫn thẳng". 

e là thẳng thắn, bất khuất! Ta kháng chiến, 

e lại là đồng 

í 

iến đấu của ta. 

e vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc".

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

"Như 

e mọc thẳng, con người không 

ịu khuất. Người xưa có câu: "

úc dẫu 

áy, đốt ngay vẫn thẳng". 

e là thẳng thắn, bất khuất! Ta kháng chiến, 

e lại là đồng 

í 

iến đấu của ta. 

e vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc".

"Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu: "Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng". Tre là thẳng thắn, bất khuất! Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc".
Đáp án đúng: Điền tr và ch vào các chỗ trống theo thứ tự: tr, ch, Tr, ch, Tr, tr, ch, ch, Tr

Câu 2 Tự luận

Giải câu đố sau biết rằng tên cây bắt đầu bằng tr hoặc ch và có 4 chữ cái trong tên cây.

Trong trắng ngoài xanh


Đóng đanh từng khúc


Là cây gì?


Đáp án là cây 

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Trong trắng ngoài xanh


Đóng đanh từng khúc


Là cây gì?


Đáp án là cây 

"Trong trắng ngoài xanh

Đóng đanh từng khúc"

Từ gợi ý này trong câu đố ta nghĩ đến hai cây là cây tre và cây trúc. Nhưng ở đề bài lại có gợi ý là: có 4 chữ cái trong tên cây nên đáp án chỉ có thể là trúc (có 4 chữ cái t, r, u, c)


Đáp án là cây trúc.

Câu 3 Tự luận

Giải câu đố sau biết rằng tên của loại quả cần tìm có chứa thanh hỏi hoặc thanh ngã.

 

Da đầy mụn đầy rôm


Ruột đầy tôm đầy tép


Dáng khi tròn khi dẹt


Ăn khi ngọt khi chua


Là quả gì?


Đáp án là quả 

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Da đầy mụn đầy rôm


Ruột đầy tôm đầy tép


Dáng khi tròn khi dẹt


Ăn khi ngọt khi chua


Là quả gì?


Đáp án là quả 

->> Đáp án là quả bưởi.

Câu 4 Tự luận

Điền vào chỗ trống tiếng có chứa tr hoặc ch để hoàn chỉnh đoạn thơ sau:

 

Thăm thẳm 

 xanh lộng đáy hồ


Mùi hoa thiên lí thoảng 

 thu


Con cò bay lả 

 câu hát 


Giấc 

 say dài nhịp võng ru

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Thăm thẳm 

 xanh lộng đáy hồ


Mùi hoa thiên lí thoảng 

 thu


Con cò bay lả 

 câu hát 


Giấc 

 say dài nhịp võng ru

"Thăm thẳm trời xanh lộng đáy hồ
Mùi hoa thiên lí thoảng chiều thu
Con cò bay lả trong câu hát
Giấc trẻ say dài nhịp võng ru"

-> Vậy các từ cần điền lần lượt là: trời, chiều, trong, trẻ.

Câu 5 Tự luận

Phát hiện lỗi sai trong những câu sau:

a. 

 Lời 

 đề nghị 

 của 

 Loan, 

 Hoa 

 đã 

 ngâm 

 nghi 

 cả 

 ngày dài.


b. 

 Chiều 

 chời 

 bảng lảng 

 bóng 

 hoàng hôn. 


 Tiếng 

 ốc 

 xa 

 đưa 

 vẳng 

 chống 

 đồn. 

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

a. 

 Lời 

 đề nghị 

 của 

 Loan, 

 Hoa 

 đã 

 ngâm 

 nghi 

 cả 

 ngày dài.


b. 

 Chiều 

 chời 

 bảng lảng 

 bóng 

 hoàng hôn. 


 Tiếng 

 ốc 

 xa 

 đưa 

 vẳng 

 chống 

 đồn. 

Phát hiện lỗi và sửa lại:

a. ngâm->ngẫm, nghi->nghĩ.
b. chời -> trời, chống -> trống.

Câu 6 Tự luận

Phát hiện lỗi sai trong những câu sau:

a. Về

 tới 

 thị 

 xả 

, Long 

 mới 

 có thể 

 yên tâm 

 nghĩ 

 ngơi 

 thư giãn. 


b. 

 Chái 

 cây 

 trong 

 vườn 

 đã 

 trín 

 từ 

 bao 

 giờ. 

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

a. Về

 tới 

 thị 

 xả 

, Long 

 mới 

 có thể 

 yên tâm 

 nghĩ 

 ngơi 

 thư giãn. 


b. 

 Chái 

 cây 

 trong 

 vườn 

 đã 

 trín 

 từ 

 bao 

 giờ. 

a. Về tới thị xả, Long mới có thể yên tâm nghĩ ngơi thư giãn.

Sửa lỗi: xả -> xã, nghĩ -> nghỉ.


b. Chái cây trong vườn đã trín từ bao giờ.

Sửa lỗi: Chái -> Trái, trín -> chín.

Câu 7 Tự luận

Con hãy lựa chọn đáp án trong ngoặc mà con cho là đúng để hoàn chỉnh câu chuyện sau:

 

 

Bình minh hay hoàng hôn ?


Trong phòng 

(triển lãm/

triễn lảm)

 tranh, hai người xem nói chuyện với nhau. Một người 

(bão/

bảo)

:


- Ông 

(thử/

thữ)

 đoán xem bức tranh này 

(vẽ cảnh/

vẽ cãnh)

 bình minh hay 

(cãnh/

cảnh)

 hoàng hôn.


- Tất nhiên là tranh 

(vẽ cãnh/

vẽ cảnh)

 hoàng hôn.


- Vì sao ông lại 

(khẵng/

khẳng)

 định chính xác như vậy ?


- Là 

(bởi/

bỡi)

 vì tôi biết họa 

(sĩ vẽ/

sỉ vẽ)

 tranh này. Nhà ông ta 

(ở/

ỡ)

 cạnh nhà tôi. Ông ta 

(chẳng/

chẵng)

 bao giờ thức dậy trước lúc bình minh.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Bình minh hay hoàng hôn ?


Trong phòng 

(triển lãm/

triễn lảm)

 tranh, hai người xem nói chuyện với nhau. Một người 

(bão/

bảo)

:


- Ông 

(thử/

thữ)

 đoán xem bức tranh này 

(vẽ cảnh/

vẽ cãnh)

 bình minh hay 

(cãnh/

cảnh)

 hoàng hôn.


- Tất nhiên là tranh 

(vẽ cãnh/

vẽ cảnh)

 hoàng hôn.


- Vì sao ông lại 

(khẵng/

khẳng)

 định chính xác như vậy ?


- Là 

(bởi/

bỡi)

 vì tôi biết họa 

(sĩ vẽ/

sỉ vẽ)

 tranh này. Nhà ông ta 

(ở/

ỡ)

 cạnh nhà tôi. Ông ta 

(chẳng/

chẵng)

 bao giờ thức dậy trước lúc bình minh.

Các từ được chọn để hoàn thành câu chuyện như sau:

Bình minh hay hoàng hôn?

 

"Trong phòng triển lãm, hai người xem nói chuyện với nhau. Một người bảo:

- Ổng thử đoán xem bức tranh này vẽ cảnh bình minh hay cảnh hoàng hôn.

- Tất nhiên là tranh vẽ cảnh hoàng hôn.

- Vì sao ông lại khẳng định chính xác như vậy?

- Là bởi vì tôi biết họa sĩ vẽ tranh này. Nhà ông ta cạnh nhà tôi. Ông ta chẳng bao giờ thức dậy trước lúc bình minh."

->>các từ cần chọn như sau: triển lãm, bảo, thử, vẽ cảnh, cảnh,khẳn, bởi, sĩ vẽ, ở, chẳng.