Luyện từ và câu: Dấu hai chấm
Tìm từ còn thiếu để hoàn chỉnh câu sau:
"Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với …… hay ………"
C. dấu ngoặc kép …. dấu gạch đầu dòng.
C. dấu ngoặc kép …. dấu gạch đầu dòng.
C. dấu ngoặc kép …. dấu gạch đầu dòng.
"Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng."
Đáp án đúng: C.
Đọc đoạn văn sau:
"Tôi thở dài:
- Còn đứa bị điểm không, nó tả thế nào?
- Nó không tả, không viết gì hết. Nó nộp giấy trắng cho cô. Hôm trả bài, cô giận lắm. Cô hỏi:
“Sao trò không chịu làm bài?”
Theo Nguyễn Quang Sáng
Dấu hai chấm trong đoạn văn báo hiệu cho bộ phận câu đứng sau đó là lời nói của một nhân vật.
Nhận định trên đúng hay sai?
Dấu hai chấm thứ nhất (phối hợp với dấu gạch đầu dòng) có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật “tôi” (người cha).
Dấu hai chấm thứ hai (phối hợp với dấu ngoặc kép) báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo.
-> Dấu hai chấm trong đoạn văn báo hiệu cho bộ phận câu đứng sau đó là lời nói của một nhân vật.
Vậy nên nhận định trên là đúng.
Đọc đoạn văn sau:
"Dưới tầm cánh chú chuồn chuồn bây giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi."
Theo Nguyễn Thế Hội
Dấu hai chấm trong đoạn văn trên có tác dụng báo hiệu cho bộ phận câu đứng sau đó là lời nói của một nhân vật.
Nhận định trên đúng hay sai?
Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước. Phần đi sau làm rõ những cảnh tuyệt đẹp của đất nước là những cảnh gì.
Nhận định trên là sai.
Cho đoạn văn sau, con hãy đặt các dấu câu vào chỗ thích hợp:
"Bà già rón rén đến chỗ chum nước, thò tay vào chum , cầm vỏ ốc lên và đập vỡ tan.
Nghe tiếng động, nàng tiên giật mình, quay lại. Nàng chạy vội đến chum nước nhưng không kịp nữa rồi
vỏ ốc đã vỡ tan. Bà lão ôm lấy nàng tiên, dịu dàng bảo
Con hãy ở lại đây với mẹ!
Từ đó hai mẹ con sống hạnh phúc bên nhau. Họ thương yêu nhau như hai mẹ con."
"Bà già rón rén đến chỗ chum nước, thò tay vào chum , cầm vỏ ốc lên và đập vỡ tan.
Nghe tiếng động, nàng tiên giật mình, quay lại. Nàng chạy vội đến chum nước nhưng không kịp nữa rồi
vỏ ốc đã vỡ tan. Bà lão ôm lấy nàng tiên, dịu dàng bảo
Con hãy ở lại đây với mẹ!
Từ đó hai mẹ con sống hạnh phúc bên nhau. Họ thương yêu nhau như hai mẹ con."
"Bà già rón rén đến chỗ chum nước, thò tay vào chum , cầm vỏ ốc lên và đập vỡ tan.
Nghe tiếng động, nàng tiên giật mình, quay lại. Nàng chạy vội đến chum nước nhưng không kịp nữa rồi: vỏ ốc đã vỡ tan. Bà lão ôm lấy nàng tiên, dịu dàng bảo:
- Con hãy ở lại đây với mẹ!
Từ đó hai mẹ con sống hạnh phúc bên nhau. Họ thương yêu nhau như hai mẹ con."
-> Dấu hai chấm thứ nhất có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước không kịp nữa rồi: vỏ ốc đã vỡ tan
-> Dấu hai chấm thứ hai cùng với dấu gạch ngang báo hiệu bộ phận đứng sau là lời bà lão nói với nàng tiên
Trong những câu sau đây, câu nào dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật.
Chó Sói choàng dậy tóm được Sóc, định ăn thịt. Sóc bèn van xin:
- Xin ông thả cháu ra.
Một hôm, biển động, sóng đánh dữ, Ốc không bò đi đâu được, đành nằm một chỗ ao ước:
“Giá mình có được tám cẳng hai càng như Cua”.
Tôi xòe cả hai càng, bảo Nhà Trò:
- Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây.
Chó Sói choàng dậy tóm được Sóc, định ăn thịt. Sóc bèn van xin:
- Xin ông thả cháu ra.
Một hôm, biển động, sóng đánh dữ, Ốc không bò đi đâu được, đành nằm một chỗ ao ước:
“Giá mình có được tám cẳng hai càng như Cua”.
Tôi xòe cả hai càng, bảo Nhà Trò:
- Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây.
Chó Sói choàng dậy tóm được Sóc, định ăn thịt. Sóc bèn van xin:
- Xin ông thả cháu ra.
Một hôm, biển động, sóng đánh dữ, Ốc không bò đi đâu được, đành nằm một chỗ ao ước:
“Giá mình có được tám cẳng hai càng như Cua”.
Tôi xòe cả hai càng, bảo Nhà Trò:
- Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây.
Trong những câu đã cho, dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật:
(-) Chó Sói choàng dậy tóm được Sóc, định ăn thịt. Sóc bèn van xin:
- Xin ông thả cháu ra.
(-) Một hôm, biển động, sóng đánh dữ, Ốc không bò đi đâu được, đành nằm một chỗ ao ước:
“Giá mình có được tám cẳng hai càng như Cua”
(-) Tôi xòe cả hai càng, bảo Nhà Trò:
- Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây.
Trong những câu sau đây, câu nào dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước?
Hai cảnh nối nhau vừa bày ra trước mắt tôi: đàn ong mải mê, rầm rộ; một bác Xiến Tóc to xác, quá lười cứ ra vào ngẩn ngơ.
Trên bàn la liệt đồ đạc lộn xộn: sách, vở, bát, đũa, đĩa, nồi, chảo,…
Hai cảnh nối nhau vừa bày ra trước mắt tôi: đàn ong mải mê, rầm rộ; một bác Xiến Tóc to xác, quá lười cứ ra vào ngẩn ngơ.
Trên bàn la liệt đồ đạc lộn xộn: sách, vở, bát, đũa, đĩa, nồi, chảo,…
Hai cảnh nối nhau vừa bày ra trước mắt tôi: đàn ong mải mê, rầm rộ; một bác Xiến Tóc to xác, quá lười cứ ra vào ngẩn ngơ.
Trên bàn la liệt đồ đạc lộn xộn: sách, vở, bát, đũa, đĩa, nồi, chảo,…
- Câu có dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước là:
+Hai cảnh nối nhau vừa bày ra trước mắt tôi: đàn ong mải mê, rầm rộ; một bác Xiến Tóc to xác, quá lười cứ ra vào ngẩn ngơ.
+Trên bàn la liệt đồ đạc lộn xộn: sách, vở, bát, đũa, đĩa, nồi, chảo,…
Con hãy lựa chọn vị trí thích hợp để đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong câu:
"Mãi sau này, khi đã lớn, em vẫn luôn tự dằn vặt giá mình mua thuốc về kịp thì ông còn sống thêm được ít năm nữa!"
B. Mãi sau này, khi đã lớn, em vẫn luôn tự dằn vặt: “Giá mình mua thuốc về kịp thì ông còn sống thêm được ít năm nữa!”.
B. Mãi sau này, khi đã lớn, em vẫn luôn tự dằn vặt: “Giá mình mua thuốc về kịp thì ông còn sống thêm được ít năm nữa!”.
B. Mãi sau này, khi đã lớn, em vẫn luôn tự dằn vặt: “Giá mình mua thuốc về kịp thì ông còn sống thêm được ít năm nữa!”.
Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép được đặt như sau:
Mãi sau này, khi đã lớn, em vẫn luôn tự dằn vặt: “Giá mình mua thuốc về kịp thì ông còn sống thêm được ít năm nữa!”
Đáp án đúng: B.
Con hãy lựa chọn vị trí thích hợp để đặt dấu câu trong câu sau:
Dắt xe ra cửa, tôi lễ phép thưa ba ơi, con xin phép đi học nhóm.
A. Dắt xe ra cửa, tôi lễ phép thưa: “Ba ơi, con xin phép đi học nhóm.”
A. Dắt xe ra cửa, tôi lễ phép thưa: “Ba ơi, con xin phép đi học nhóm.”
A. Dắt xe ra cửa, tôi lễ phép thưa: “Ba ơi, con xin phép đi học nhóm.”
Đặt dấu câu ở vị trí sau:
Dắt xe ra cửa, tôi lễ phép thưa: “Ba ơi, con xin phép đi học nhóm.”
Đáp án đúng: A.
Con hãy lựa chọn vị trí thích hợp để đặt dấu hai chấm trong câu sau:
Gia đình em có 5 người bà nội em, bố em, mẹ em, em và em trai em.
C. Gia đình em có 5 người: Bà nội em, bố em, mẹ em, em và em trai em.
C. Gia đình em có 5 người: Bà nội em, bố em, mẹ em, em và em trai em.
C. Gia đình em có 5 người: Bà nội em, bố em, mẹ em, em và em trai em.
Đặt dấu hai chấm ở vị trí sau:
Gia đình em có 5 người: Bà nội em, bố em, mẹ em, em và em trai em.
-> Đáp án đúng: C.