Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi

Câu 1 Trắc nghiệm

Khi hỏi chuyện người khác, cần giữ phép lịch sự như thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi.

Cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi.

Cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi.

Cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác.

Khi hỏi chuyện người khác, cần giữ phép lịch sự.Cụ thể là:
- Cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi.
- Cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác.

Câu 2 Trắc nghiệm

Con hãy đặt câu hỏi để biết sở thích của thầy, cô giáo?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Cô ơi, sở thích của cô là gì ạ?

Em thưa cô, cô cho em hỏi một chút, sở thích của cô là gì ạ?

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Cô ơi, sở thích của cô là gì ạ?

Em thưa cô, cô cho em hỏi một chút, sở thích của cô là gì ạ?

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Cô ơi, sở thích của cô là gì ạ?

Em thưa cô, cô cho em hỏi một chút, sở thích của cô là gì ạ?

Để biết được sở thích của thầy, cô giáo, em có thể đặt câu hỏi như sau:
- Cô ơi, sở thích của cô là gì ạ?
- Em thưa cô, cô cho em hỏi một chút, sở thích của cô là gì ạ?

Câu 3 Tự luận

Xác định các câu hỏi trong đoạn văn sau:

Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về.

Tiếng nói cười ríu rít. 

Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường.

Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu.


- Chuyện gì đã xảy ra với ông cụ thế nhỉ? 

 - Một em trai hỏi.


Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi:


- Chắc là cụ bị ốm?


- Hay cụ đánh mất cái gì?


- Chúng mình thử hỏi xem đi!


Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi:


- Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ?

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về.

Tiếng nói cười ríu rít. 

Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường.

Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu.


- Chuyện gì đã xảy ra với ông cụ thế nhỉ? 

 - Một em trai hỏi.


Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi:


- Chắc là cụ bị ốm?


- Hay cụ đánh mất cái gì?


- Chúng mình thử hỏi xem đi!


Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi:


- Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ?

    "Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu.
- Chuyện gì đã xảy ra với ông cụ thế nhỉ? - Một em trai hỏi.
Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi:
- Chắc là cụ bị ốm?

- Hay cụ đánh mất cái gì?
- Chúng mình thử hỏi xem đi!
Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi:
- Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ?"

->> Đáp án đúng: Các câu hỏi có trong đoạn văn đó là:
- Chuyện gì đã xảy ra với ông cụ thế nhỉ?
- Chắc là cụ bị ốm?
- Hay cụ đánh mất cái gì?
- Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ?

Câu 4 Trắc nghiệm

Con thấy câu hỏi các bạn nhỏ hỏi các cụ già có thích hợp hơn những câu hỏi khác không? Vì sao?

      "Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu.
- Chuyện gì đã xảy ra với ông cụ thế nhỉ? - Một em trai hỏi.
Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi:
- Chắc là cụ bị ốm?
- Hay cụ đánh mất cái gì?
- Chúng mình thử hỏi xem đi!
Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi:
- Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ?"

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

A. Thích hợp, vì câu hỏi đó thể hiện được thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ người khác của các bạn nhỏ.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

A. Thích hợp, vì câu hỏi đó thể hiện được thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ người khác của các bạn nhỏ.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

A. Thích hợp, vì câu hỏi đó thể hiện được thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ người khác của các bạn nhỏ.

Câu “Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ?” mà các bạn nhỏ hỏi các cụ già thích hợp hơn những câu hỏi khác bởi vì câu hỏi đó thể hiện được thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ người khác của các bạn nhỏ.
Đáp án đúng: A.