Chính tả: Mùa đông trên rẻo cao; Phân biệt l/n; ât/âc
Phát hiện lỗi sai trong những câu sau:
Trên
những
ngọn
cơi
già
lua
, những
chiếc
lá
vàng
cuối cùng
còn
sót
lại
đang
khua
lao
sao
trước
khi
từ
dã
thân
mẹ
đơn
sơ."
Trên
những
ngọn
cơi
già
lua
, những
chiếc
lá
vàng
cuối cùng
còn
sót
lại
đang
khua
lao
sao
trước
khi
từ
dã
thân
mẹ
đơn
sơ."
Trên những ngọn cơi già lua, những chiếc lá vàng cuối cùng còn sót lại đang khua lao sao trước khi từ dã thân mẹ đơn sơ."
->> Lỗi sai và sửa lại: lua -> nua, sao -> xao, dã ->giã.
Chọn từ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn dưới đây:
"Chàng hiệp sĩ gỗ đang ôm
(giấc/
giất)
mộng
(làm/
nàm)
người, bỗng thấy
(xuấc/
xuất)
hiện một bà già. Bà ta cầm cái quạt giấy che
(lửa/
nửa)
mặt
(lấc láo/
nấc náo)
đảo mắt nhìn quanh, rồi
(cấc/
cất)
tiếng khàn khàn hỏi:
- Còn ai thức không đấy?
- Có tôi đây! - Chàng hiệp sĩ
(lên/
nên)
tiếng."
"Chàng hiệp sĩ gỗ đang ôm
(giấc/
giất)
mộng
(làm/
nàm)
người, bỗng thấy
(xuấc/
xuất)
hiện một bà già. Bà ta cầm cái quạt giấy che
(lửa/
nửa)
mặt
(lấc láo/
nấc náo)
đảo mắt nhìn quanh, rồi
(cấc/
cất)
tiếng khàn khàn hỏi:
- Còn ai thức không đấy?
- Có tôi đây! - Chàng hiệp sĩ
(lên/
nên)
tiếng."
"Chàng hiệp sĩ gỗ đang ôm (giấc/giất) mộng (làm/nàm) người, bỗng thấy (xuấc/xuất) hiện một bà già. Bà ta cầm cái quạt giấy che (lửa/nửa) mặt (lấc láo/nấc náo) đảo mắt nhìn quanh, rồi (cấc/cất) tiếng khàn khàn hỏi:
- Còn ai thức không đấy?
- Có tôi đây! - Chàng hiệp sĩ (lên/nên) tiếng."
->> Đáp án đúng: Các từ được lựa chọn là: giấc, làm, xuất, nửa, lấc láo, cất.
Chọn từ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh các câu văn dưới đây:
"Thế là, bà già
(nhấc/
nhất)
chàng ra khỏi cái đinh sắt, cầm chiếc quạt phẩy nhẹ ba cái. Tức thì, hai con mắt của chàng bắt đầu đảo qua đảo lại, môi chàng mấp máy, chân tay cựa quậy. Bà già đặt chàng xuống
(đấc/
đất)
. Chàng
(lảo/
nảo)
đảo trên đôi chân run rẩy rồi rùng mình, thở một tiếng
(thậc/
thật)
dài, biến thành một người bằng xương bằng thịt. Bà già
(lắm/
nắm)
tay chàng hiệp sĩ, dắt đi theo."
"Thế là, bà già
(nhấc/
nhất)
chàng ra khỏi cái đinh sắt, cầm chiếc quạt phẩy nhẹ ba cái. Tức thì, hai con mắt của chàng bắt đầu đảo qua đảo lại, môi chàng mấp máy, chân tay cựa quậy. Bà già đặt chàng xuống
(đấc/
đất)
. Chàng
(lảo/
nảo)
đảo trên đôi chân run rẩy rồi rùng mình, thở một tiếng
(thậc/
thật)
dài, biến thành một người bằng xương bằng thịt. Bà già
(lắm/
nắm)
tay chàng hiệp sĩ, dắt đi theo."
"Thế là, bà già (nhấc/nhất) chàng ra khỏi cái đinh sắt, cầm chiếc quạt phẩy nhẹ ba cái. Tức thì, hai con mắt của chàng bắt đầu đảo qua đảo lại, môi chàng mấp máy, chân tay cựa quậy. Bà già đặt chàng xuống (đấc/đất). Chàng (lảo/nảo) đảo trên đôi chân run rẩy rồi rùng mình, thở một tiếng (thậc/thật) dài, biến thành một người bằng xương bằng thịt. Bà già (lắm/nắm) tay chàng hiệp sĩ, dắt đi theo."
-> Đáp án đúng: Các từ được lựa chọn là: nhấc, đất, lảo, thật, nắm.
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành câu tục ngữ sau:
á
ành đùm
á rách
ò dò như cò bắt tép
á
ành đùm
á rách
ò dò như cò bắt tép
Lá lành đùm lá rách
Lò dò như cò bắt tép
Trường hợp nào viết đúng chính tả trong các trường hợp sau:
lo lắng
nức nở
lo lắng
nức nở
lo lắng
nức nở
Những trường hợp viết đúng chính tả đó là:
- lo lắng
- nức nở
->> Sửa lại các trường hợp viết sai chính tả: nở noét -> lở loét, ní luận -> lí luận.
Trường hợp nào viết đúng chính tả trong các trường hợp sau:
giấc ngủ
chủ nhật
giấc ngủ
chủ nhật
giấc ngủ
chủ nhật
Các trường hợp viết đúng chính tả đó là:
- giấc ngủ
- chủ nhật
->> Các từ sai sửa lại như sau: thậc thà -> thật thà, giậc mình -> giật mình.
Trường hợp nào mắc lỗi chính tả trong các trường hợp sau:
C. phảng phấc
C. phảng phấc
C. phảng phấc
Trường hợp mắc lỗi chính tả đó là: phảng phấc
sửa lại: phảng phất.
Đáp án đúng: C.
Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu l hoặc n:
"Cồng chiêng là một
nhạc cụ đúc bằng đồng, thường dùng trong
hội dân gian Việt Nam. Cồng chiêng
tiếng nhất là ở Hòa Bình và Tây Nguyên."
"Cồng chiêng là một
nhạc cụ đúc bằng đồng, thường dùng trong
hội dân gian Việt Nam. Cồng chiêng
tiếng nhất là ở Hòa Bình và Tây Nguyên."
"Cồng chiêng là một loại nhạc cụ đúc bằng đồng, thường dùng trong lễ hội dân gian Việt Nam. Cồng chiêng nổi tiếng nhất là ở Hòa Bình và Tây Nguyên."
->> Đáp án đúng: Các tiếng cần điền vào chỗ trống theo thứ tự: loại, lễ, nổi.
Điền vào chỗ trống tiếng có vần ât hoặc âc
"Khúc nhạc đưa mọi người vào
ngủ yên lành. Âm thanh cồng chiêng, trang nghiêm và linh thiêng như tiếng
trời, làm mọi người tạm quên đi những lo toan
vả đời thường."
"Khúc nhạc đưa mọi người vào
ngủ yên lành. Âm thanh cồng chiêng, trang nghiêm và linh thiêng như tiếng
trời, làm mọi người tạm quên đi những lo toan
vả đời thường."
"Khúc nhạc đưa mọi người vào giấc ngủ yên lành. Âm thanh cồng chiêng, trang nghiêm và linh thiêng như tiếng đất trời, làm mọi người tạm quên đi những lo toan vất vả đời thường."
Đáp án đúng: Các từ cần điền vào chỗ trống đó là: giấc, đất, vất.