Luyện từ và câu: Câu hỏi và dấu chấm hỏi
Câu hỏi còn có tên gọi khác là câu gì?
B. Câu nghi vấn
B. Câu nghi vấn
B. Câu nghi vấn
Câu hỏi (còn gọi là câu nghi vấn) được dùng để hỏi về những điều chưa biết
Vậy nên tên gọi khác của câu hỏi là câu nghi vấn
Đáp án đúng: B
Câu hỏi (câu nghi vấn) nhằm mục đích gì?
D. Hỏi về những điều chưa biết
D. Hỏi về những điều chưa biết
D. Hỏi về những điều chưa biết
Câu hỏi (còn gọi là câu nghi vấn) được dùng để hỏi về những điều chưa biết
Vậy nên câu hỏi nhằm mục đích hỏi về những điều chưa biết
Chọn đáp án: D
Lựa chọn đáp án để hoàn thành câu sau:
Câu hỏi thường có các ............. (ai, gì, nào, sao, không,...). Khi viết, cuối câu hỏi có ................
D. từ nghi vấn – dấu chấm hỏi (?)
D. từ nghi vấn – dấu chấm hỏi (?)
D. từ nghi vấn – dấu chấm hỏi (?)
Câu hỏi thường có các từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, không,...). Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?)
Vậy nên từ cần điền vào chỗ trống là từ nghi vấn – dấu chấm hỏi (?)
Lựa chọn đáp án: D
Tất cả các câu hỏi đều dùng để hỏi người khác? Đúng hay sai?
Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác, nhưng cũng có những câu để tự hỏi mình
Vậy nên nhận định trên là sai
Lựa chọn đáp án: B
Đọc lại truyện Thưa truyện với mẹ (SGK Tiếng Việt 4, tập 1, trang 85 – 86) và tìm những câu hỏi có trong bài?
Con vừa bảo gì?
Ai xui con thế?
Con vừa bảo gì?
Ai xui con thế?
Con vừa bảo gì?
Ai xui con thế?
* Các câu hỏi có trong bài là:
- Con vừa bảo gì?
- Ai xui con thế?
* Những câu còn lại không lựa chọn là bởi vì:
- Câu “Mẹ nói với thầy cho con đi học nghề thợ rèn.” Là câu kể
- Câu “Trời nắng quá!” là câu cảm thán và không có trong bài.
- Câu “Thầy con đã về nhà chưa?” là câu hỏi nhưng không có trong bài
Đánh dấu tích vào ô số 1, 3
Đọc lại câu chuyện Hai bàn tay trong SGK Tiếng Việt 4, tập một, trang 114 và tìm các câu hỏi có trong bài?
Anh có yêu nước không?
Anh có thể giữ bí mật không?
Anh có muốn đi với tôi không?
Nhưng mà chúng ta lấy đâu ra tiền?
Anh đi với tôi chứ?
Anh có yêu nước không?
Anh có thể giữ bí mật không?
Anh có muốn đi với tôi không?
Nhưng mà chúng ta lấy đâu ra tiền?
Anh đi với tôi chứ?
Anh có yêu nước không?
Anh có thể giữ bí mật không?
Anh có muốn đi với tôi không?
Nhưng mà chúng ta lấy đâu ra tiền?
Anh đi với tôi chứ?
* Các câu hỏi có trong truyện Hai bạn tay là:
- Anh có yêu nước không?
- Anh có thể giữ bí mật không?
- Anh có muốn đi với tôi không?
- Nhưng mà chúng ta lấy đâu ra tiền?
- Anh đi với tôi chứ?
* Những câu sau không lựa chọn vì:
- “Anh là anh Lê phải không?” đây là câu hỏi nhưng câu này không xuất hiện trong bài
- “Đây, tiền đây!” đây là câu có trong bài nhưng nó được xếp vào loại câu cảm thán.
Đánh dấu tích vào ô số 2, 3, 4, 5, 7
Đặt câu hỏi liên quan đến nội dung sau trong bài Văn hay chữ tốt:
“Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng, Cao Bá Quát yên trí quan sẽ xét nỗi oan cho bà cụ”
Vì sao Cao Bá Quát yên trí quan sẽ xét nỗi oan cho bà cụ?
Ai đã viết đơn cho bà cụ?
Lá đơn của Cao Bá Quát như thế nào?
Vì sao Cao Bá Quát yên trí quan sẽ xét nỗi oan cho bà cụ?
Ai đã viết đơn cho bà cụ?
Lá đơn của Cao Bá Quát như thế nào?
Vì sao Cao Bá Quát yên trí quan sẽ xét nỗi oan cho bà cụ?
Ai đã viết đơn cho bà cụ?
Lá đơn của Cao Bá Quát như thế nào?
Những câu hỏi có liên quan đến câu văn trên là:
- Vì sao Cao Bá Quát yên trí quan sẽ xét nỗi oan cho bà cụ?
- Ai đã viết đơn cho bà cụ?
- Lá đơn của Cao Bá Quát như thế nào?
Đánh dấu tích vào ô số 1, 2, 4
Trong các câu sau, câu nào là câu hỏi tự hỏi chính mình?
Mình đã đi tới nơi này chưa nhỉ?
Mình đã gặp người đàn ông này ở đâu rồi nhỉ?
Mình đã đi tới nơi này chưa nhỉ?
Mình đã gặp người đàn ông này ở đâu rồi nhỉ?
Mình đã đi tới nơi này chưa nhỉ?
Mình đã gặp người đàn ông này ở đâu rồi nhỉ?
Những câu hỏi là câu tự hỏi chính mình đó là:
- Mình đã đi tới nơi này chưa nhỉ?
- Mình đã gặp người đàn ông này ở đâu rồi nhỉ?
Đánh dấu tích vào ô số 2, 3
Xác định từ nghi vấn có trong các câu sau
- Con
vừa
bảo
gì
?
- Ai
xui
con
thế
?
- Cậu
đi
thật
sao
?
- Ai đã
đánh
cậu
ấy
?
- Con
vừa
bảo
gì
?
- Ai
xui
con
thế
?
- Cậu
đi
thật
sao
?
- Ai đã
đánh
cậu
ấy
?
- Con vừa bảo gì?
- Ai xui con thế?
- Cậu đi thật sao?
- Ai đã đánh cậu ấy?
Các từ nghi vấn có trong các câu là: gì, thế, sao, ấy.
Xác định từ nghi vấn có trong các câu sau:
- Anh
có
yêu nước
không?
- Anh
có
thể giữ
bí mật
không
?
- Anh
có
muốn đi
với tôi
không
?
- Nhưng mà
chúng ta
lấy
đâu
ra tiền?
- Anh
đi với tôi
chứ
?
- Anh
có
yêu nước
không?
- Anh
có
thể giữ
bí mật
không
?
- Anh
có
muốn đi
với tôi
không
?
- Nhưng mà
chúng ta
lấy
đâu
ra tiền?
- Anh
đi với tôi
chứ
?
Các từ nghi vấn có trong các câu là:
- Anh có yêu nước không?
- Anh có thể giữ bí mật không?
- Anh có muốn đi với tôi không?
- Nhưng mà chúng ta lấy đâu ra tiền?
- Anh đi với tôi chứ?
Các từ nghi vấn có trong các câu trên là: có......không, có......không, có....không, đâu, chứ