Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm - Đề số 3
Bài thơ trên được viết theo thể thơ gì?
NGHỆ NHÂN BÁT TRÀNG
Em cầm bút vẽ lên tay
Đất cao lanh bỗng nở đầy sắc hoa :
Cánh cò bay lả bay la
Lũy tre đầu xóm, cây đa giữa đồng.
Con đò lá trúc qua sông
Trái mơ tròn trĩnh, quả bòng đung đưa...
Bút nghiêng, lất phất hạt mưa
Bút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn.
Hài hoà đường nét hoa văn
Dáng em, dáng của nghệ nhân Bát Tràng.
(Hồ Minh Hà, Nét vẽ... màu men)
C. Lục bát
C. Lục bát
C. Lục bát
Bài thơ Nghệ nhân Bát Tràng được viết theo thể thơ lục bát. Bởi vì bài thơ được cấu tạo từ những cặp câu 6 chữ - 8 chữ (lục bát)
Chọn đáp án: C. Lục bát
Hình ảnh “đất cao lanh bỗng nở đầy sắc hoa” ý nói gì?
NGHỆ NHÂN BÁT TRÀNG
Em cầm bút vẽ lên tay
Đất cao lanh bỗng nở đầy sắc hoa :
Cánh cò bay lả bay la
Lũy tre đầu xóm, cây đa giữa đồng.
Con đò lá trúc qua sông
Trái mơ tròn trĩnh, quả bòng đung đưa...
Bút nghiêng, lất phất hạt mưa
Bút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn.
Hài hoà đường nét hoa văn
Dáng em, dáng của nghệ nhân Bát Tràng.
(Hồ Minh Hà, Nét vẽ... màu men)
B. Những hình ảnh được vẽ trên đất cao lanh rất đẹp
B. Những hình ảnh được vẽ trên đất cao lanh rất đẹp
B. Những hình ảnh được vẽ trên đất cao lanh rất đẹp
Hình ảnh “đất cao lanh bỗng nở đầy sắc hoa” có ý nói từ đất cao lanh nặn ra được những vật bằng gốm sứ, trên bề mặt đó ta có thể vẽ ra hình ảnh những bông hoa rất đẹp.
Chọn đáp án: B. Những hình ảnh được vẽ trên đất cao lanh rất đẹp
Người nghệ nhân đã vẽ lên đất cao lanh những cảnh và vật gì?
NGHỆ NHÂN BÁT TRÀNG
Em cầm bút vẽ lên tay
Đất cao lanh bỗng nở đầy sắc hoa :
Cánh cò bay lả bay la
Lũy tre đầu xóm, cây đa giữa đồng.
Con đò lá trúc qua sông
Trái mơ tròn trĩnh, quả bòng đung đưa...
Bút nghiêng, lất phất hạt mưa
Bút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn.
Hài hoà đường nét hoa văn
Dáng em, dáng của nghệ nhân Bát Tràng.
(Hồ Minh Hà, Nét vẽ... màu men)
B. Cánh cò, luỹ tre, cây đa, con đò, con sông, trái mơ, quả bòng, hạt mưa, gợn sóng Tây Hồ.
B. Cánh cò, luỹ tre, cây đa, con đò, con sông, trái mơ, quả bòng, hạt mưa, gợn sóng Tây Hồ.
B. Cánh cò, luỹ tre, cây đa, con đò, con sông, trái mơ, quả bòng, hạt mưa, gợn sóng Tây Hồ.
Những cảnh và vật mà người nghệ nhân đã vẽ lên đất cao lanh đó là: Cánh cò, luỹ tre, cây đa, con đò, con sông, trái mơ, quả bòng, hạt mưa, gợn sóng Tây Hồ.
Chọn đáp án: B
Hai câu thơ “Bút nghiêng lất phất hạt mưa. / Bút chao gợn nước Tây Hồ lăn tăn” ý nói gì?
NGHỆ NHÂN BÁT TRÀNG
Em cầm bút vẽ lên tay
Đất cao lanh bỗng nở đầy sắc hoa :
Cánh cò bay lả bay la
Lũy tre đầu xóm, cây đa giữa đồng.
Con đò lá trúc qua sông
Trái mơ tròn trĩnh, quả bòng đung đưa...
Bút nghiêng, lất phất hạt mưa
Bút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn.
Hài hoà đường nét hoa văn
Dáng em, dáng của nghệ nhân Bát Tràng.
(Hồ Minh Hà, Nét vẽ... màu men)
D. Người nghệ nhân đã vẽ ra những vẻ đẹp rất tinh tế chỉ bằng vài nét bút nghiêng hoặc chỉ bằng vài cái chao bút
D. Người nghệ nhân đã vẽ ra những vẻ đẹp rất tinh tế chỉ bằng vài nét bút nghiêng hoặc chỉ bằng vài cái chao bút
D. Người nghệ nhân đã vẽ ra những vẻ đẹp rất tinh tế chỉ bằng vài nét bút nghiêng hoặc chỉ bằng vài cái chao bút
Hai câu thơ “Bút nghiêng lất phất hạt mưa. / Bút chao gợn nước Tây Hồ lăn tăn” ý nói người nghệ nhân thật sự rất tài hoa và tinh thế trong khi vẽ. Chỉ bằng vài nét bút nghiêng hoặc vài cái chao bút đã vẽ ra cơn mưa sinh động, đã vẽ được những sợn góng lăn tăn ở Tây Hồ.
Chọn đáp án: D. Người nghệ nhân đã vẽ ra những vẻ đẹp rất tinh tế chỉ bằng vài nét bút nghiêng hoặc chỉ bằng vài cái chao bút
Câu văn nào dưới đây có sử dụng biện pháp nhân hoá?
NGHỆ NHÂN BÁT TRÀNG
Em cầm bút vẽ lên tay
Đất cao lanh bỗng nở đầy sắc hoa :
Cánh cò bay lả bay la
Lũy tre đầu xóm, cây đa giữa đồng.
Con đò lá trúc qua sông
Trái mơ tròn trĩnh, quả bòng đung đưa...
Bút nghiêng, lất phất hạt mưa
Bút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn.
Hài hoà đường nét hoa văn
Dáng em, dáng của nghệ nhân Bát Tràng.
(Hồ Minh Hà, Nét vẽ... màu men)
Những cánh cò phân vân trên cánh đồng lúa.
Con đò dịu dàng trôi theo dòng nước.
Những cánh cò phân vân trên cánh đồng lúa.
Con đò dịu dàng trôi theo dòng nước.
Những cánh cò phân vân trên cánh đồng lúa.
Con đò dịu dàng trôi theo dòng nước.
Những câu có sử dụng biện pháp nhân hoá đó là:
- Những cánh cò phân vân trên cánh đồng lúa.
- Con đò dịu dàng trôi theo dòng nước.
Bởi vì phân vân và dịu dàng vốn là những từ ngữ dùng để chỉ hành động, đặc điểm của con người.
Con hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành đoạn thơ sau (Chú ý những tiếng đầu dòng thơ phải viết hoa chữ cái đầu tiên)
Em cầm bút
lên tay
Đất cao lanh bỗng
đầy sắc hoa:
Cánh cò bay lả bay la
Lũy tre đầu xóm, cây
giữa đồng.
Con đò lá trúc qua sông
Trái
tròn trĩnh, quả bòng đung đưa
Bút
lất phất hạt mưa
Bút
, gợn nước Tây Hồ lăn tăn
Hài hoà đường nét hoa văn
Dáng em, dáng của nghệ nhân
Em cầm bút
lên tay
Đất cao lanh bỗng
đầy sắc hoa:
Cánh cò bay lả bay la
Lũy tre đầu xóm, cây
giữa đồng.
Con đò lá trúc qua sông
Trái
tròn trĩnh, quả bòng đung đưa
Bút
lất phất hạt mưa
Bút
, gợn nước Tây Hồ lăn tăn
Hài hoà đường nét hoa văn
Dáng em, dáng của nghệ nhân
Em cầm bút vẽ lên tay
Đất cao lanh bỗng nở đầy sắc hoa :
Cánh cò bay lả bay la
Lũy tre đầu xóm, cây đa giữa đồng.
Con đò lá trúc qua sông
Trái mơ tròn trĩnh, quả bòng đung đưa...
Bút nghiêng, lất phất hạt mưa
Bút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn.
Hài hoà đường nét hoa văn
Dáng em, dáng của nghệ nhân Bát Tràng.
Bài thơ ca ngợi điều gì?
NGHỆ NHÂN BÁT TRÀNG
Em cầm bút vẽ lên tay
Đất cao lanh bỗng nở đầy sắc hoa :
Cánh cò bay lả bay la
Lũy tre đầu xóm, cây đa giữa đồng.
Con đò lá trúc qua sông
Trái mơ tròn trĩnh, quả bòng đung đưa...
Bút nghiêng, lất phất hạt mưa
Bút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn.
Hài hoà đường nét hoa văn
Dáng em, dáng của nghệ nhân Bát Tràng.
(Hồ Minh Hà, Nét vẽ... màu men)
C. Tài hoa của người nghệ nhân Bát Tràng đã vẽ nên những cảnh đẹp của cảnh vật đất nước lên đồ gốm.
C. Tài hoa của người nghệ nhân Bát Tràng đã vẽ nên những cảnh đẹp của cảnh vật đất nước lên đồ gốm.
C. Tài hoa của người nghệ nhân Bát Tràng đã vẽ nên những cảnh đẹp của cảnh vật đất nước lên đồ gốm.
Bài thơ ca ngợi sự tài hoa của những người nghệ nhân Bát Tràng, bằng đôi tay khéo léo của mình đã vẽ nên những cảnh đẹp của cảnh vật trên đất nước ta lên đồ gốm.
Chọn đáp án: C. Tài hoa của người nghệ nhân Bát Tràng đã vẽ nên những cảnh đẹp của cảnh vật đất nước lên đồ gốm.
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào viết đúng chính tả?
Khúc khuỷu
Đêm khuya
Đuối nước
Khúc khuỷu
Đêm khuya
Đuối nước
Khúc khuỷu
Đêm khuya
Đuối nước
Những trường hợp viết đúng chính tả đó là: khúc khuỷu, đêm khuya, đuối nước.
Sửa lỗi những trường hợp viết sai chính tả:
Khẳng khuy -> Khẳng khiu
Khỉu tay -> khuỷu tay
Buồn tuổi -> Buồn tủi
Tuối xách -> Túi xách
Cây âm nhạc được nhắc tới trong bài là chỉ sự vật nào?
C. Cây sấu
C. Cây sấu
C. Cây sấu
Cây âm nhạc được nhắc tới trong bài là cây sấu, ta biết được điều này thông qua câu: “Cây sấu là cây âm nhạc đó.”
Chọn đáp án: C. Cây sấu