Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị

Câu 1 Trắc nghiệm

Muốn cho lời yêu cầu, đề nghị được lịch sự cần phải làm như thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

D. cần có cách xưng hô cho phù hợp hoặc thêm vào trước hoặc sau động từ các từ làm ơn, giúp, giùm,…

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

D. cần có cách xưng hô cho phù hợp hoặc thêm vào trước hoặc sau động từ các từ làm ơn, giúp, giùm,…

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

D. cần có cách xưng hô cho phù hợp hoặc thêm vào trước hoặc sau động từ các từ làm ơn, giúp, giùm,…

Muốn cho lời yêu cầu, đề nghị được lịch sự cần có cách xưng hô cho phù hợp hoặc thêm vào trước hoặc sau động từ các từ làm ơn, giúp, giùm,…

 

Đáp án đúng: D.

Câu 2 Trắc nghiệm

Để nêu yêu cầu, đề nghị, ngoài câu khiến có thể sử dụng loại câu hỏi.

Nhận định trên đúng hay sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Đúng

Có thể dùng câu hỏi để nêu yêu cầu, đề nghị.

 

Đáp án đúng: A. Đúng

Câu 3 Trắc nghiệm

Muốn mượn bạn cái bút, con có thể chọn những cách nói nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Lan ơi, cho tới mượn cái bút!

Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn cái bút được không?

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Lan ơi, cho tới mượn cái bút!

Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn cái bút được không?

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Lan ơi, cho tới mượn cái bút!

Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn cái bút được không?

Muốn mượn bạn cái bút, có thể sử dụng những cách nói sau:

Lan ơi, cho tới mượn cái bút!

Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn cái bút được không?

 

Đáp án đúng: Đánh dấu x vào ô số 2, 3

Câu 4 Trắc nghiệm

Khi muốn hỏi một người lớn tuổi, con có thể chọn những các nói nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Bác ơi, mấy giờ rồi ạ?

Bác ơi, bác làm ơn cho cháu biết mấy giờ rồi!

Bác ơi, bác xem giùm cháu mấy giờ rồi ạ!

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Bác ơi, mấy giờ rồi ạ?

Bác ơi, bác làm ơn cho cháu biết mấy giờ rồi!

Bác ơi, bác xem giùm cháu mấy giờ rồi ạ!

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Bác ơi, mấy giờ rồi ạ?

Bác ơi, bác làm ơn cho cháu biết mấy giờ rồi!

Bác ơi, bác xem giùm cháu mấy giờ rồi ạ!

Khi muốn hỏi một người lớn tuổi, có thể chọn những cách nói sau:
- Bác ơi, mấy giờ rồi ạ?
- Bác ơi, bác làm ơn cho cháu biết mấy giờ rồi!
- Bác ơi, bác xem giùm cháu mấy giờ rồi ạ!
Đáp án đúng: Đánh dấu x vào ô trống số 2, 3, 4

Câu 5 Trắc nghiệm

Trong các câu sau, câu nào giữ được phép lịch sự khi yêu cầu, đề nghị người khác giúp đỡ mình?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

A. Lan ơi, cho tớ về với!

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

A. Lan ơi, cho tớ về với!

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

A. Lan ơi, cho tớ về với!

Trong các câu đã cho, câu giữ được phép lịch sự khi yêu cầu, đề nghị người khác giúp đỡ mình đó là: Lan ơi, cho tớ về với! vì câu này vừa có từ xưng hô Lan, tớ, các từ với, ơi giúp thể hiện quan hệ thân thiết, gần gũi của hai người.

Những câu còn lại không thể hiện được phép lịch sự khi yêu cầu, đề nghị người khác giúp mình vì thiếu từ xưng hô, nói trống không, mang tính chất ra lệnh của kẻ bề trên.

 

Đáp án đúng: A.

Câu 6 Trắc nghiệm

Trong các câu sau, câu nào giữ được phép lịch sự khi yêu cầu, đề nghị người khác giúp đỡ mình?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

A. Chiều nay, chị đón em nhé!

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

A. Chiều nay, chị đón em nhé!

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

A. Chiều nay, chị đón em nhé!

Trong các câu đã cho, câu giữ được phép lịch sự khi yêu cầu, đề nghị người khác giúp đỡ mình là câu: Chiều nay, chị đón em nhé! Vì câu này có từ xưng hô đầy đủ chị - em, lại có từ nhé thể hiện quan hệ thân thiết gần giữa hai người.

Những câu còn lại không thể hiện được phép lịch sự trong khi giao tiếp, bởi cách nói trống không, thiếu từ xưng hô, hơn thế lại có thể từ phải mang tính chất ra lệnh, ép buộc vừa vô lễ, lại không thể hiện được phép lịch sự trong giao tiếp.

 

Đáp án đúng: A.

Câu 7 Trắc nghiệm

Trong các câu sau, câu nào không giữ được phép lịch sự khi yêu cầu, đề nghị người khác giúp đỡ mình?

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

A. Đừng có mà nói như thế!

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

A. Đừng có mà nói như thế!

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

A. Đừng có mà nói như thế!

Câu không giữ được phép lịch sự khi yêu cầu, đề nghị người khác giúp đỡ mình đó là Đừng có mà nói như thế! Bởi câu này là câu nói trống không, không hề có từ xưng hô, lại không có các từ đi kèm như nhé, giùm, giúp,… khiến câu mang tính chất ra lệnh, bày tỏ sự khó chịu hơn là một lời yêu cầu, đề nghị giữ phép lịch sự.

Những câu còn lại là những câu yêu cầu, đề nghĩ giữ được phép lịch sự bởi có xưng hô rõ ràng, từ không nên mang tính chất khuyên nhủ nhẹ nhàng, từ nhé làm cho câu thêm phần thân tình, gần gũi hơn.

 

Đáp án đúng: A.

Câu 8 Trắc nghiệm

Trong các câu sau, những câu nào không giữ được phép lịch sự khi yêu cầu, đề nghị người khác giúp đỡ mình?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Mở cửa ra!

Có mở cửa ra không thì bảo?

Mở hộ cháu cái cửa!

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Mở cửa ra!

Có mở cửa ra không thì bảo?

Mở hộ cháu cái cửa!

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Mở cửa ra!

Có mở cửa ra không thì bảo?

Mở hộ cháu cái cửa!

Những câu không giữ được phép lịch sự khi yêu cầu, đề nghị đó là:
- Mở cửa ra!
- Có mở cửa ra không thì bảo?
- Mở hộ cháu cái cửa!
Đáp án đúng: Đánh dấu x vào ô trống số 1, 2, 3

Câu 9 Trắc nghiệm

Trong tình huống con muốn xin tiền bố mẹ để mua một cuốn sổ ghi chép, con sẽ sử dụng câu cầu khiến nào?

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Bố mẹ cho con tiền để con mua một cuốn sổ ghi chép nhé!

Con đang cần mua một cuốn sổ ghi chép, bố mẹ có thể cho con xin ít tiền nhé!

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Bố mẹ cho con tiền để con mua một cuốn sổ ghi chép nhé!

Con đang cần mua một cuốn sổ ghi chép, bố mẹ có thể cho con xin ít tiền nhé!

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Bố mẹ cho con tiền để con mua một cuốn sổ ghi chép nhé!

Con đang cần mua một cuốn sổ ghi chép, bố mẹ có thể cho con xin ít tiền nhé!

Những câu khiến thích hợp sử dụng trong trường hợp xin tiền bố mẹ để mua sổ ghi chép đó là:
- Bố mẹ cho con tiền để con mua một cuốn sổ ghi chép nhé!
- Con đang cần mua một cuốn sổ ghi chép, bố mẹ có thể cho con xin ít tiền nhé!
Đáp án đúng: Đánh dấu x vào ô số 3, 4

Câu 10 Trắc nghiệm

Trong tình huống con đi học, về nhà nhưng nhà con chưa có ai về, con muốn ngồi nhờ bên nhà hàng xóm đề chờ bố mẹ về con sẽ sử dụng câu khiến nào cho phù hợp?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

C. Bố mẹ cháu chưa về, bác cho cháu vào ngồi nhờ một chút nhé!

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

C. Bố mẹ cháu chưa về, bác cho cháu vào ngồi nhờ một chút nhé!

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

C. Bố mẹ cháu chưa về, bác cho cháu vào ngồi nhờ một chút nhé!

Câu khiến phù hợp với tình huống đã cho là: Bố mẹ cháu chưa về, bác cho cháu vào ngồi nhờ một chút nhé!
Đáp án đúng: C.