Luyện từ và câu: Câu khiến – Cách đặt câu khiến

Câu 1 Trắc nghiệm

Câu khiến (câu cầu khiến) dùng để làm gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

C. dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn,… của người nói, người viết với người khác.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

C. dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn,… của người nói, người viết với người khác.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

C. dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn,… của người nói, người viết với người khác.

Câu khiến (câu cầu khiến) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn,… của người nói, người viết với người khác

Đáp án đúng: C

Câu 2 Trắc nghiệm

Câu khiến (câu cầu khiến) thường được kết thúc bằng dấu câu nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

B. dấu chấm than hoặc dấu chấm

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

B. dấu chấm than hoặc dấu chấm

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

B. dấu chấm than hoặc dấu chấm

Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than (!) hoặc dấu chấm.

Đáp án đúng: B

Câu 3 Trắc nghiệm

Trong các câu sau, câu nào là câu khiến?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

C. Con vào nhà mang thêm cái ô kẻo trời nắng!

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

C. Con vào nhà mang thêm cái ô kẻo trời nắng!

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

C. Con vào nhà mang thêm cái ô kẻo trời nắng!

- Trời nắng quá! – Câu cảm, bày tỏ cảm xúc trước sự việc trời rất nắng.

- Hôm nay, trời rất nắng. – Câu trần thuật, thông báo một sự việc là hôm nay trời rất nắng

- Con vào nhà mang thêm cái ô kẻo trời nắng! – Câu cầu khiến, đưa ra yêu cầu cho con là con nên mang ô để tránh nắng

- Trời có nắng lắm không? – câu hỏi, hỏi về tình hình thời tiết

Vậy nên câu cầu khiến là câu “Con vào nhà mang thêm cái ô kẻo trời nắng!

Đáp án đúng: C

Câu 4 Tự luận

Tìm câu khiến trong đoạn văn sau:

a.

Cuối cùng, nàng quay lại bảo thị nữ:

- Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!


b.

Một anh chiến sĩ đến nâng con cá lên hai bàn tay nói nựng:

"Có đau không, chú mình?

Lần sau khi nhảy múa phải chú ý nhé!

Đừng có nhảy lên boong tàu!"

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

a.

Cuối cùng, nàng quay lại bảo thị nữ:

- Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!


b.

Một anh chiến sĩ đến nâng con cá lên hai bàn tay nói nựng:

"Có đau không, chú mình?

Lần sau khi nhảy múa phải chú ý nhé!

Đừng có nhảy lên boong tàu!"

Dựa vào dấu hiệu nhận biết cuối câu khiến và mục đích của câu khiến

Câu khiến trong các câu đó là:

a. Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!

b. Lần sau khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!

Đáp án đúng

a. Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!

b. Lần sau khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!

Câu 5 Tự luận

Tìm câu khiến trong đoạn văn sau:

a.

Con rùa vàng không sợ người,

nhô thêm nữa,

tiến sát về phía thuyền vua.

Nó đứng nổi trên mặt nước và nói:


- "Xin nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!"


b.

Ông lão nghe xong, bảo rằng:


- Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

a.

Con rùa vàng không sợ người,

nhô thêm nữa,

tiến sát về phía thuyền vua.

Nó đứng nổi trên mặt nước và nói:


- "Xin nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!"


b.

Ông lão nghe xong, bảo rằng:


- Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta.

Dựa vào dấu hiệu cuối câu và mục đích của từng câu để tìm câu cầu khiến:

"Câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm hoặc dấu chấm than. Mục đích là để yêu cầu, đề nghị người khác làm một việc gì đó cho mình"

Các câu khiến xác định được là:

a. " Xin nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!"

b. Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về cho ta.

Câu 6 Trắc nghiệm

Hãy nêu những cách có thể dùng để đặt câu khiến:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Thêm từ hãy hoặc đừng, chớ, nên, phải,… vào trước động từ.

  • Thêm từ lên hoặc đi, thôi, nào,…. vào cuối câu.

Thêm từ đề nghị hoặc xin, mong,… vào đầu câu.

Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Thêm từ hãy hoặc đừng, chớ, nên, phải,… vào trước động từ.

  • Thêm từ lên hoặc đi, thôi, nào,…. vào cuối câu.

Thêm từ đề nghị hoặc xin, mong,… vào đầu câu.

Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Thêm từ hãy hoặc đừng, chớ, nên, phải,… vào trước động từ.

  • Thêm từ lên hoặc đi, thôi, nào,…. vào cuối câu.

Thêm từ đề nghị hoặc xin, mong,… vào đầu câu.

Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.

Muốn đặt câu khiến, có thể dùng một số cách như sau:

- Thêm từ hãy hoặc đừng, chớ, nên, phải,… vào trước động từ.

- Thêm từ lên hoặc đi, thôi, nào,…. Vào cuối câu.

- Thêm từ đề nghị hoặc xin, mong,… vào đầu câu.

- Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.

Đáp án đúng: Đánh dấu x vào ô số 1, 2, 5, 6

Câu 7 Trắc nghiệm

Chuyển câu kể “Thanh đi lao động.” thành câu khiến?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Thanh nên đi lao động!

Thanh đi lao động nào!

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Thanh nên đi lao động!

Thanh đi lao động nào!

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Thanh nên đi lao động!

Thanh đi lao động nào!

Những câu khiến được chuyển từ câu kể “Thanh đi lao động” đó là:

- Thanh nên đi lao động!

- Thanh đi lao động nào!

Đáp án đúng: Đánh dấu x vào ô trống số 1, 3

Câu 8 Trắc nghiệm

Chuyển câu kể “Giang phấn đấu học giỏi.” thành câu khiến:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Giang hãy phấn đấu học giỏi nhé!

Giang nên phấn đấu học giỏi.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Giang hãy phấn đấu học giỏi nhé!

Giang nên phấn đấu học giỏi.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Giang hãy phấn đấu học giỏi nhé!

Giang nên phấn đấu học giỏi.

Câu kể "Giang phấn đấu học giỏi" được chuyện thành câu khiến như sau:

- Giang hãy phấn đấu học giỏi nhé!

- Giang nên phấn đấu học giỏi.

Đáp án đúng: Đánh dấu x vào ô số 2, 3