Bài tập một số axit quan trọng

Câu 21 Trắc nghiệm

Hòa tan hết 4,6 gam Na vào H2O được dung dịch X. Thể tích dung dịch HCl 1M cần để phản ứng hết với dung dịch X là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

nNa = mNa : MNa = 4,6 : 23 = 0,2 mol

2Na    +    2H2O →  2NaOH+ H2

2mol                           2mol

0,2 mol                        ? mol

\({n_{NaOH}} = \frac{{0,2.2}}{2} = 0,2mol.\)

PTHH:       NaOH    +    HCl →  NaCl+ H2O

                     1 mol             1 mol     

                    0,2 mol          ? mol

\({n_{HCl}} = \frac{{0,2.1}}{1} = 0,2mol.\)

HCl= n HCl: CHCl= 0,2 : 1 = 0,2l = 200ml

Câu 22 Trắc nghiệm

Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4  loãng là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Các kim loại đứng trước H2 mới phản ứng được với H2SO4 loãng

A, B loại vì Cu đứng sau H2

D loại vì Ag đứng sau H2

Câu 23 Trắc nghiệm

Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4  1M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

nH2SO4 = VH2SO4 . CM H2SO4= 0,2 . 1 = 0,2mol

PTHH:       2NaOH    +    H2SO4 →  Na2SO+ H2O

                     2 mol             1 mol     

                    ? mol               0,2mol

\({n_{NaOH}} = \frac{{0,2.2}}{1} = 0,4mol.\)

NaOH= n NaOH.MNaOH = 0,4 . (23 + 16 + 1) = 16g

C% = mNaOH : m dd NaOH

=> mdd NaOH = mNaOH : C% = 16 : 20% = 80g

Câu 24 Trắc nghiệm

Nhóm chất  tác dụng với nước và với dung dịch HCl là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Dễ thấy các đáp án đều là các oxit, oxit phản ứng với nước và dung dịch HCl thì oxit đó là oxit bazo

A loại vì SO3 và CO2 là oxit axit

B loại vì có P2O5 là oxit axit

C loại vì có SO3 và P2O5 là oxit axit

Câu 25 Trắc nghiệm

Dãy các chất không tác dụng được với dung dịch H2SO4  loãng là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Oxit bazo, bazo và một số muối tác dụng được với dung dịch H2SO4  loãng

=> Đáp án: B vì có Cu đứng sau H2 không tác dụng được với H2SO4

Câu 26 Trắc nghiệm

Để phân biệt 2 dung dịch HCl và H2SO4  loãng. Ta dùng kim loại

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

+ Mg và Zn cả 2 axit đều phản ứng và có chung hiện tượng sủi bọt khí 

+ Cu cả 2 axit đều không phản ứng

+ Ba cả 2 axit đều phản ứng nhưng hiện tượng khác nhau. Với H2SO4 tác dụng với Ba xuất hiện khí và kết tủa trắng còn HCl chỉ xuất hiện khí

PTHH: Ba + H2SO4 → BaSO4↓ + H2

             Ba + 2HCl → BaCl2 + H2

Câu 27 Trắc nghiệm

Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

HCl phản ứng với Ba(OH)2 không có hiện tượng còn H2SO4 xuất hiện kết tủa trắng

Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2H2O

Ba(OH)2 + 2HCl \( \to\) BaCl2 + 2H2O

Câu 28 Trắc nghiệm

Cho 0,1mol kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư. Khối lượng muối thu được là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

PTHH:       Zn    +    2HCl →  ZnCl+ H2

             1mol           2mol      1mol

           0,1mol                        ? mol

\({n_{ZnC{l_2}}} = \dfrac{{0,1.1}}{1} = 0,1mol.\)

ZnCl2 = n ZnCl2 . M ZnCl2 = 0,1 . (65 + 35,5 . 2) = 13,6

Câu 29 Trắc nghiệm

Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Bước 1: nMgCO3 = mMgCO3 : MMgCO3 = 21 : (24 + 12 + 48) = 0,25mol

Bước 2: PTHH:       MgCO3    +    2HCl →  MgCl+ H2O + CO2

                     1mol             2mol     

                    0,25mol          ? mol

Bước 3: \({n_{HCl}} = \dfrac{{0,25.2}}{1} = 0,5mol.\)

Bước 4: VHCl = nHCl : CM HCl = 0,5 : 2 = 0,25l

Câu 30 Trắc nghiệm

Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Zn, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

nH2 = VH2 : 22,4 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol

PTHH:       Zn    +    H2SO4 →  Zn SO+ H2

                 1mol                                       1mol

                 ? mol                                      0,1 mol

 \({n_{Zn}} = \dfrac{{0,1.1}}{1} = 0,1mol.\)

=> mZn = MZn . nZn = 0,1 . 65 = 6,5g

=> %mZn = (6,5 : 10,5) . 100% = 61,90%

=> % mCu = 38,10%

Câu 31 Trắc nghiệm

Hoà tan 12,1 g hỗn hợp bột kim loại Zn và Fe cần 400ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng hỗn hợp muối thu được sau phản ứng là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Các PTHH xảy ra

Zn    +    2HCl →  ZnCl+ H2 (1)

x          →   2x →        x

Fe    +    2HCl →  FeCl+ H2 (2)

  y          →2y    →        y

gọi x, y lần lượt là số mol của kẽm và sắt

ta có mhh = mZn + mFe = 65x + 56y = 12,1 (I)

nHCl = VHCl . CM HCl = 0,4 . 1 = 0,4 mol

nHCl = nHCl (1) + nHCl(2) = 2x + 2y = 0,4 (II)

Giải hệ (I) và (II) ta có x = 0,1 và y = 0,1

muối = mZnCl2 + mFeCl2 = 0,1 . (65 + 71) + 0,1 . (56 + 71) = 26,3g

Câu 32 Trắc nghiệm

Hoà tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 bằng dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí CO2 (đktc). Thành phần % số mol mỗi muối trong hỗn hợp lần lượt là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Các PTHH xảy ra:

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O   (1)

MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O   (2)

Từ (1) và (2)  nhh = nCO2 = \(\dfrac{{0,672}}{{22,4}}\)  = 0,03 (mol)

Gọi x là thành phần % số mol của CaCO3 trong hỗn hợp thì (1 - x) là thành phần % số mol của MgCO3.

Ta có \(\overline M \)2 muối = 100x + 84(1 - x) =  \(\dfrac{{2,84}}{{0,03}}\) →x = 0,67

=> % số mol CaCO3 = 67% ; % số mol MgCO3 = 100 - 67 = 33%.

Câu 33 Trắc nghiệm

Cho 2,44 gam hỗn hợp muối Na2CO3 và K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 0,5M, sau phản ứng thu được 0,448 lít CO2 ở đktc. Thể tích dung dịch H2SO4 0,5 M cần dùng là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đặt x,y lần lượt là số mol của Na2CO3 và  (x,y>0)

Na2CO3  +  H2SO4  →     Na2SO4     +   CO2     +    H2O (1)

x mol           x mol          x mol             x mol

K2CO3  +  H2SO4   →    K2SO4         +   CO2     +    H2O  (2)

y mol         y mol           y mol               y mol

Từ phương trình ta dễ thấy muối cacbonat tác dụng với H2SO4 thì

\({n_{C{O_2}}} = {n_{{H_2}O}} = {n_{{H_2}S{O_4}}}\)

 mà \({n_{C{O_2}}} = \dfrac{{0,448}}{{22,4}} = 0,02mol\) \( \to {n_{{H_2}S{O_4}}} = 0,02mol\)

\({V_{{H_2}S{O_4}}} = \dfrac{{0,02}}{{0,5}} = 0,04\)

Câu 34 Trắc nghiệm

Khi pha loãng axit sunfuric người ta phải

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

H2SO4 tan vô hạn trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt. Nếu ta rót nước vào H2SO4, nước sôi đột ngột và kéo theo những giọt axit bắn ra xung quanh gây nguy hiểm. Vì vậy, muốn pha loãng axit H2SO4 đặc, người ta phải rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh và không được làm ngược lại

Câu 35 Trắc nghiệm

Để nhận biết axit sunfuric và muối sunfat người ta thường dùng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Để nhận biết axit sunfuric và muối sunfat, ta dùng dung dịch muối BaCl2, Ba(NO3)2 hoặc Ba(OH)2 vì tạo kết tủa trắng

Câu 36 Trắc nghiệm

Hiện tượng khi thêm vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch BaCl2 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ trắng + 2HCl

Câu 37 Trắc nghiệm

Cho 3,6 gam Mg, Al vào dung dịch H2SO4 dư. Sau phản ứng thu được V (l) khí ở đktc. Hỏi V nằm trong khoảng nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

PTHH: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2             (1)

              2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2     (2)

* Giả sử hỗn hợp chỉ có Mg ⟹ mMg = 36 (g) ⟹ \({n_{Mg}} = \frac{{{m_{Mg}}}}{{{M_{Mg}}}} = \frac{{3,6}}{{24}} = 0,15\,(mol)\)

Theo PTHH (1): nH2 = nMg = 0,15 (mol) ⟹ VH2(đktc) = 0,15.22,4 = 3,36 (lít)

* Giả sử hỗn hợp chỉ có Al \( \Rightarrow {n_{Al}} = \frac{{3,6}}{{27}} = \frac{2}{{15}}(mol)\)

Theo PTHH (2): nH2 = nFe = \({n_{{H_2}}} = \frac{3}{2}{n_{Al}} = \frac{3}{2}.\frac{2}{{15}} = 0,2\,(mol)\)

⟹ VH2(đktc) = 0,2.22,4 = 4,48 (lít)

Vậy khoảng giá trị của \(V\) là:  3,36 (l) < \(V\)<4,48 (l)

Câu 38 Trắc nghiệm

Thể tích khí sinh ra ở đktc khi cho hỗn hợp gồm 3,6 (g) Mg và 6,72 (g) Fe vào 200 ml dung dịch HCl 1M và H2SO4 1M là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

\(\begin{array}{l}{n_{Mg}} = \frac{{3,6}}{{24}} = 0,15\,(mol)\\{n_{Fe}} = \frac{{6,72}}{{56}} = 0,12\,(mol)\\{n_{HCl}} = 0,2 \cdot 1 = 0,2(mol)\\{n_{{H_2}S{O_4}}} = 0,2 \cdot 1 = 0,2(mol)\end{array}\)

Các pthh xảy ra là:

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2       (1)

Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2    (2)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2          (3)

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2       (4)

Nhận thấy:

∑nH2 = ∑nMg + Fe = 0,15 + 0,12 = 0,27 (mol) 

⟹ Số mol nguyên tử H cần dùng để phản ứng hết với kim loại là: nH = 2nH2 = 2.0,27 = 0,54 (mol)

Mặt khác, số mol nguyên tử H trong axit có: nH = nHCl + 2nH2SO4 = 0,2 + 2.0,2 = 0,6 (mol)

Ta thấy 0,54 < 0,6 do đó kim loại phản ứng hết, axit dư. Mọi tính toán theo số mol của kim loại.

⟹ nH2 = 0,27 (mol) ⟹ VH2(đktc) = 0,27.22,4 = 6,048 (lít)

Câu 39 Trắc nghiệm

Thể tích khí sinh ra ở đktc khi cho hỗn hợp gồm 3,6 (g) Mg và 6,72 (g) Fe vào 200 ml dung dịch HCl 1M và H2SO4 1M là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

\(\begin{array}{l}{n_{Mg}} = \frac{{3,6}}{{24}} = 0,15\,(mol)\\{n_{Fe}} = \frac{{6,72}}{{56}} = 0,12\,(mol)\\{n_{HCl}} = 0,2 \cdot 1 = 0,2(mol)\\{n_{{H_2}S{O_4}}} = 0,2 \cdot 1 = 0,2(mol)\end{array}\)

Các pthh xảy ra là:

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2       (1)

Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2    (2)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2          (3)

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2       (4)

Nhận thấy:

∑nH2 = ∑nMg + Fe = 0,15 + 0,12 = 0,27 (mol) 

⟹ Số mol nguyên tử H cần dùng để phản ứng hết với kim loại là: nH = 2nH2 = 2.0,27 = 0,54 (mol)

Mặt khác, số mol nguyên tử H trong axit có: nH = nHCl + 2nH2SO4 = 0,2 + 2.0,2 = 0,6 (mol)

Ta thấy 0,54 < 0,6 do đó kim loại phản ứng hết, axit dư. Mọi tính toán theo số mol của kim loại.

⟹ nH2 = 0,27 (mol) ⟹ VH2(đktc) = 0,27.22,4 = 6,048 (lít)

Câu 40 Trắc nghiệm

Cho 12 gam Mg, Fe vào dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được dung dịch X, 1,6 (g) chất rắn và 6,72 (l) khí ở đktc. Phần trăm khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

- Khí tạo thành sau phản ứng là \({H_2}\)\(\)

\({n_{{H_2}}} = \frac{{6,72}}{{22,4}} = 0,3(mol)\)

- Giả sử chỉ có \(Mg\) phản ứng, Fe chưa phản ứng

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

⟹ nMg = nH2 = 0,3 (mol)

⟹ mMg = 0,3.24 = 7,2 (g)

⟹ Khối lượng kim loại còn lại là: mKL = 12 - 7,2 = 4,8 (g) # 1,6 (g) ⟹ loại.

- Giả sử có cả Mg và Fe đều phản ứng. Do Mg là kim loại hoạt động mạnh hơn Fe nên Mg pư hết trước, sau đó mới đến Fe pư.

⟹ Chất rắn còn dư là Fe

mMg + mFe pu = 12 - 1,6 = 10,4 (g)

Đặt nMg = x (mol); nFe pư  = y (mol)

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

(mol)     x                               →  x  

             Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

(mol)     y                            →  y

Theo bài ra ta có hệ phương trình sau:

\(\left\{ \begin{array}{l}\sum {{n_{{H_2}}} = \,} x + y = 0,3\\\sum {m{\,_{hh}} = \,} 24x + 56y = 10,4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 0,2(mol) = {n_{Mg}}\\y = 0,1(mol) = {n_{Fe\,pu}}\end{array} \right.\)

⟹ Trong hỗn hợp ban đầu có:

\(\left\{ \begin{array}{l}{m_{Mg}} = 0,2 \times 24 = 4,8(g)\\{m_{Fe}} = 0,1 \times 56 + 1,6 = 7,2(g)\end{array} \right.\)

Phần trăm khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp là:

\(\left\{ \begin{array}{l}\% {m_{Mg}} = \frac{{{m_{Mg}}}}{{{m_{hh}}}}.100\%  = \frac{{4,8}}{{12}}.100\%  = 40\% \\\% {m_{Fe}} = 100\%  - 40\%  = 60\% \end{array} \right.\)