Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
HCl và H2SO4 làm quỳ tím chuyển màu đỏ
KOH làm quỳ tím đổi màu xanh
NaCl không làm quỳ đổi màu
Cho giấy quỳ tím vào cốc đựng dung dịch Ca(OH)2 thì quỳ tím:
Cho giấy quỳ tím vào cốc đựng dung dịch Ca(OH)2 thì quỳ tím chuyển sang màu xanh
Cho 200 ml dung dịch CuCl2 0,15M với dung dịch NaOH vừa đủ, sau phản ứng lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
nCuCl2 =0,2.0,15 =0,03 mol → nCu(OH)2 = 0,03 mol
→ nCuO =0,03 mol→ m=2,4 g
Khi cho 500ml dung dịch NaOH 1M tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 2M tạo thành muối trung hòa. Thể tích dung dịch H2SO4 2M là:
nNaOH = VNaOH . CM NaOH= 0,5 . 1 = 0,5mol
PTHH: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
2 mol 1 mol
0, 5mol ? mol
V H2SO4 = n H2SO4 : CM H2SO4 = 0,25 : 2 = 0,125l = 125ml
Hòa tan hết 4,6 gam Na vào H2O được dung dịch X. Thể tích dung dịch HCl 1M cần để phản ứng hết với dung dịch X là:
nNa = mNa : MNa = 4,6 : 23 = 0,2 mol
2Na + 2H2O → 2NaOH+ H2
2mol 2mol
0,2 mol ? mol
\({n_{NaOH}} = \dfrac{{0,2.2}}{2} = 0,2mol.\)
PTHH: NaOH + HCl → NaCl+ H2O
1 mol 1 mol
0,2 mol ? mol
\({n_{HCl}} = \dfrac{{0,2.1}}{1} = 0,2mol.\)
V HCl= n HCl: CM HCl= 0,2 : 1 = 0,2l = 200ml
Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là:
Bước 1: nH2SO4 = VH2SO4 . CM H2SO4= 0,2 . 1 = 0,2mol
Bước 2:
PTHH: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
2 mol 1 mol
? mol 0,2mol
\({n_{NaOH}} = \dfrac{{0,2.2}}{1} = 0,4mol.\)
m NaOH= n NaOH.MNaOH = 0,4 . (23 + 16 + 1) = 16g
Bước 3: C% = mNaOH : m dd NaOH => mdd NaOH = mNaOH : C% = 16 : 20% = 80g
Để trung hòa 112 gam dung dịch KOH 25% thì cần dùng bao nhiêu gam dung dịch axit sunfuric 4,9%:
mKOH = mdd KOH . C% = 112 . 25% = 28g
=> nKOH = mKOH : MKOH = 28 : 56 = 0,5 mol
2KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O
2 mol 1 mol
0,5 mol ?mol
\({n_{H2SO4}} = \dfrac{{0,5.1}}{2} = 0,25mol.\)
m H2SO4= n H2SO4.MH2SO4 = 0,25 . (2 + 32 + 64) = 24,5g
C% = mH2SO4 : m dd H2SO4
=> mdd H2SO4 = mH2SO4 : C% = 24,5 : 4,9% = 500g
Bazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung là:
Bazo không tan không làm đổi màu quì tím, không tác dụng với oxit axit => A và B sai
Bazo tan không bị nhiệt phân => D sai
Cho các bazơ sau: Fe(OH)3, Al(OH)3, Cu(OH)2, Zn(OH)2. Khi nung nóng các bazơ trên tạo ra dãy oxit bazơ tương ứng là:
Các bazo không tan bị nhiệt phân ra các oxit tương ứng
Sục 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa:
nCO2 = VCO2 : 22,4 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol
PTHH: 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
PT 2 1
ĐB 0,2 0,1
Từ PTHH ta có CO2 phản ứng vừa đủ với NaOH => dd chỉ chứa Na2CO3
Nhiệt phân hoàn toàn 19,6g Cu(OH)2 thu được một chất rắn màu đen, dùng khí H2 dư khử chất rắn màu đen đó thu được một chất rắn màu đỏ có khối lượng là:
nCu(OH)2 = mCu(OH)2/ MCu(OH)2 = 19,6 : (64 + 2 + 32) = 0,2 mol
Cu(OH)2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\)CuO + H2O
Tỉ lệ 1 1
Pứ 0,2 ? mol
Từ pt => nCuO = nCu(OH)2 = 0,2 mol
CuO + H2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) Cu + H2O
Tỉ lệ 1 1
Pứ 0,2 ? mol
Từ pt => nCu = nCuO= 0,2 mol
=> mCu = nCu . MCu = 0,2 . 64 = 12,8g
Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M vào 250ml dung dịch H2SO4 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là:
Cho dung dịch chứa 0,9 mol NaOH vào dung dịch có chứa a mol H3PO4. Sau phản ứng chỉ thu được muối Na3PO4 và H2O. Giá trị của a là:
Hòa tan 30 g NaOH vào 170 g nước thì thu được dung dịch NaOH có nồng độ là:
mdd = m nước + mNaOH = 170 + 30 = 200g
Trong các bazo sau: NaOH,Ca(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)2,Fe(OH)3 các bazo bị phân hủy bởi nhiệt là?
Mg(OH)2, Fe(OH)2,Fe(OH)3 là các bazo không tan nên dễ bị phân hủy bởi nhiệt.
Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch H3PO4 1,5M. Muối tạo thành và khối lượng tương ứng là:
Cho 200g dung dịch KOH 5,6% vào dung dịch CuCl2 dư, sau phản ứng thu được lượng chất kết tủa là:
mdd KOH = m dd KOH . C% = 200 . 5,6% = 11,2g
=> n KOH= m KOH: M KOH = 11,2 : 56 = 0,2 mol
PTHH: 2KOH+ CuCl2→ Cu(OH)2 ↓+ 2KCl
Tỉ lệ: 2 1
Pứ: 0,2 mol ? mol
Từ PTHH ta có nCu(OH)2= ½ nKOH = 0,1 mol
=> mCu(OH)2= n Cu(OH)2 . M Cu(OH)2 = 0,1 . (64 + 2 . 16 + 2) = 9,8g
d) Những bazơ nào đổi màu quì tím thành xanh?
Những bazơ tan làm quỳ tím chuyển màu xanh: NaOH, Ba(OH)2
c) Những bazơ nào tác dụng được với CO2 ?
Những bazơ tan có khả năng tác dụng với oxit axit : NaOH, Ba(OH)2
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O
b) Những bazơ nào bị nhiệt phân hủy?
Những bazơ không tan bị nhiệt phân hủy: Cu(OH)2 , Al(OH)3 , Fe(OH)2
Cu(OH)2 $\xrightarrow{{{t^o}}}$ CuO + H2O
2Al(OH)3 $\xrightarrow{{{t^o}}}$ Al2O3 + 3H2O
Fe(OH)2 $\xrightarrow{{{t^o}}}$ FeO + H2O