Những bazơ nào tác dụng được với dung dịch HCl?
Tất cả các bazơ đều tác dụng được với dung dịch axit HCl.
Những bazơ nào tác dụng được với dung dịch HCl?
Tất cả các bazơ đều tác dụng được với dung dịch axit HCl.
Những bazơ nào tác dụng được với dung dịch HCl?
Tất cả các bazơ đều tác dụng được với dung dịch axit HCl.
Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là
nH2SO4=0,3.1,5=0,45mol
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
0,9 mol ← 0,45 mol
=> mNaOH = 0,9.40 = 36 gam => mdd NaOH = 36.100%40%=90gam
Nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch KOH 5,6% (D = 1,045 g/ml) thì thể tích dung dịch KOH cần dùng là bao nhiêu?
Nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch KOH ta có phương trình:
2KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O
Nhận thấy tỉ lệ KOH hay NaOH phản ứng với H2SO4 đều như nhau
=> nKOH = nNaOH = 0,9 mol
=> mKOH = 0,9.56 = 50,4 gam => mdd KOH = 50,4.100%5,6%=900gam
Áp dụng công thức: m=D.V =>V=mD=9001,045=861,24ml
Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là
nH2SO4=0,3.1,5=0,45mol
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
0,9 mol ← 0,45 mol
=> mNaOH = 0,9.40 = 36 gam => mdd NaOH = 36.100%40%=90gam
Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là
nH2SO4=0,3.1,5=0,45mol
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
0,9 mol ← 0,45 mol
=> mNaOH = 0,9.40 = 36 gam => mdd NaOH = 36.100%40%=90gam
Cho vài giọt dd Phenolphtalein không màu vào dung dịch NaOH. Hiện tượng xảy ra là:
Dung dịch bazo làm phenolphtalein chuyển màu hồng
Có 3 lọ mất nhãn đựng các hóa chất sau : HCl , H2SO4 , NaOH. Hãy chọn thuốc thử nào sau đây để nhận biết dung dịch trong mỗi lọ ?
Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch trên:
+ Quỳ tím chuyển sang màu xanh: NaOH
+ Quỳ tím chuyển sang màu đỏ (II): HCl, H2SO4
- Cho dung dịch BaCl2 vào 2 lọ ở dãy (II)
+ Dung dịch xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4, còn lại không có hiện tượng là HCl.
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓+ HCl
Có những bazơ sau: NaOH, Cu(OH)2, Ba(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2.
Những bazơ nào tác dụng được với dung dịch HCl?
Tất cả các bazơ đều tác dụng được với dung dịch axit HCl.
Có những bazơ sau: NaOH, Cu(OH)2, Ba(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2.
b) Những bazơ nào bị nhiệt phân hủy?
Những bazơ không tan bị nhiệt phân hủy: Cu(OH)2 , Al(OH)3 , Fe(OH)2
Cu(OH)2 to→ CuO + H2O
2Al(OH)3 to→ Al2O3 + 3H2O
Fe(OH)2 to→ FeO + H2O
Có những bazơ sau: NaOH, Cu(OH)2, Ba(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2.
c) Những bazơ nào tác dụng được với CO2 ?
Những bazơ tan có khả năng tác dụng với oxit axit : NaOH, Ba(OH)2
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O
Có những bazơ sau: NaOH, Cu(OH)2, Ba(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2.
d) Những bazơ nào đổi màu quì tím thành xanh?
Những bazơ tan làm quỳ tím chuyển màu xanh: NaOH, Ba(OH)2
Từ những chất có sẵn là Na2O, CaO, MgO, CuO, Fe2O3, K2O và H2O, có thể điều chế được bao nhiêu dung dịch bazơ?
Các oxit bazơ tan trong nước tạo thành dung dịch bazơ
Na2O + H2O → 2NaOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
K2O + H2O → 2KOH
Cần bao nhiêu lít dung dịch NaOH 0,5M để trung hoà 400 ml hỗn hợp dung dịch axit gồm H2SO4 0,5M và HCl 1M?
nH2SO4=0,4.0,5=0,2mol;nHCl=0,4mol
Phương trình phản ứng:
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
0,2 → 0,4 (mol)
HCl + NaOH → NaCl + H2O
0,4 → 0,4 (mol)
=> ∑nNaOH = 0,4 + 0,4 = 0,8 mol
=>VNaOH=nCM=0,80,5=1,6 lít
Để nhận biết các dung dịch sau: H2SO4, NaOH, HCl, người ta dùng
Dùng quỳ tím:
+ NaOH làm quỳ chuyển màu xanh
+ H2SO4, HCl làm quỳ chuyển màu đỏ
Dùng BaCl2 nhận 2 dung dịch axit:
+ Có kết tủa trắng là H2SO4
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 +2HCl
+ Không có hiện tượng gì là HCl
Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: NaCl, Ba(OH)2, NaOH, Na2SO4. Chỉ cần dùng thêm 1 hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên?
Lấy mỗi chất 1 ít cho ra các ống nghiệm khác nhau và đánh số thứ tự tương ứng.
Cho quỳ tím vào mẫu thử từng chất và quan sát, thấy:
- Những dung dịch làm quỳ tím đổi màu là: NaOH và Ba(OH)2, (nhóm 1).
- Những dung dịch không làm quỳ tím đổi màu là: NaCl, Na2SO4 (nhóm 2).
Để nhận ra từng chất trong mỗi nhóm, ta lấy một chất ở nhóm (1), lần lượt cho vào mỗi chất ở nhóm (2), nếu có kết tủa xuất hiện thì chất lấy ở nhóm (1) là Ba(OH)2 và chất ở nhóm (2) là Na2SO4. Từ đó nhận ra chất còn lại ở mỗi nhóm.
Phương trình phản ứng: Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + NaOH
Cho 18,8 gam kali oxit K2O tác dụng với nước, thu được 0,5 lít dung dịch bazơ. Thể tích dung dịch H2SO4 20% có khối lượng riêng 1,14 g/ml cần dùng để trung hòa dung dịch bazơ nói trên là
nK2O=0,2mol
K2O + H2O → 2KOH
0,2 mol → 0,4 mol
2KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O
0,4 → 0,2 mol
=>mH2SO4=0,2.98=19,6gam=>mddH2SO4=19,6.100%20%=98gam
Áp dụng công thức: m = D . V => V=mD=981,14=85,96 ml
Hòa tan 6,2 gam Na2O vào nước dư thu được dung dịch X. Cho X vào 200 gam dung dịch CuSO4 16% thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
nNa2O=0,1mol;mCuSO4=200.16%100%=32gam=>nCuSO4=0,2mol
Na2O + H2O → 2NaOH
0,1 mol → 0,2 mol
2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2
Xét tỉ lệ: nNaOH2=0,22=0,1<nCuSO41=0,2 => CuSO4 dư, NaOH phản ứng hết
=> phản ứng tính theo NaOH
=> nCu(OH)2=12.nNaOH=0,1mol=>a=0,1.98=9,8gam
Trung hòa 300 ml dung dịch H2SO4 1,5M bằng dung dịch NaOH 40%
Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là
nH2SO4=0,3.1,5=0,45mol
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
0,9 mol ← 0,45 mol
=> mNaOH = 0,9.40 = 36 gam => mdd NaOH = 36.100%40%=90gam