Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml H2SO4 0,1 M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là
Oxit được chia làm mấy loại?
Oxit được chia thành 4 loại là oxit axit, oxit bazo, oxit trung tính và oxit lưỡng tính
oxit nào sau đây là oxit bazơ:
CO là oxit trung tính
CO2 là oxit axit
Al2O3 là oxit lưỡng tính
Na2O là oxit bazo
Oxit nào sau đây là oxit axit?
BaO và CaO là oxit bazo
CO là oxit trung tính
CO2 là oxit axit
Oxit bazơ K2O có thể tác dụng được với oxit axit là:
Oxit bazo tan có thể tác dụng với oxit axit tạo muối
K2O + SO2 → K2SO3
Dãy các chất nào tác dụng được với nước?
A đúng
B sai do NO,CO là không tác dụng với nước
C sai do FeO không tác dụng với nước
D sai do NO, CO, FeO không tác dụng với nước
Dãy các chất tác dụng được với oxit bazơ Na2O là:
A tác dụng với Na2O
B có CO không tác dụng
C có NO không tác dụng
D có CO không tác dụng
Oxit tan trong nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là:
CuO không tan trong nước
BaO tan trong nước làm quỳ chuyển xanh
CO không tan trong nước
SO3 tan trong nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Oxit là:
Đáp án C
Oxit axit là:
Đáp án B
Oxit Bazơ là:
Đáp án A
Oxit lưỡng tính là:
Đáp án B
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
Oxit tác dụng được với nước tạo ra dd bazo là oxit bazo
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
Oxit tác dụng được với nước tạo ra dd axit là oxit axit
Dãy chất gồm các oxit axit là:
A: NO là oxit trung tính
B: Na2O là oxit bazo
D: CO và NO là oxit trung tính, Al2O3 là oxit lưỡng tính
Dãy chất gồm các oxit bazơ:
A. NO là oxit trung tính
C. CO2 là oxit axit
D. P2O5 là oxit axit
Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:
Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối, thông thường đó là các oxit tác dụng được với nước (Na2O, CaO, K2O, BaO)
0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
nFeO = 0,05 mol
theo phương trình nHCl = 2 nFeO = 0,1 mol
Một oxit được tạo bởi 2 nguyên tố là sắt và oxi, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là 7/3. Công thức hoá học của oxit sắt là:
Tỉ lệ khối lượng giữa Fe và O là 7/3
=> Đặt khối lượng của Fe là 7 thì khối lượng của O là 3
Gọi công thức của oxit là: FexOy (x,y € N*)
Áp dụng công thức ta có:
\(\begin{gathered}
x:y = {n_{Fe}}:{n_O} \hfill \\
\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \frac{{{m_{Fe}}}}{{56}}:\frac{{{m_O}}}{{16}} \hfill \\
\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \frac{7}{{56}}:\frac{3}{{16}} \hfill \\
\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = 0,125:0,1875 \hfill \\
\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = 2:3 \hfill \\
\end{gathered} \)
Vậy công thức của oxit là Fe2O3
Thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm 20 g CuO và 111,5g PbO là:
nCuO = 0,25 mol; nPbO = 0,5mol
CuO + H2 → Cu + H2O (1)
PbO + H2 → Pb + H2O (2)
Theo phương trình (1) ta có nH2 (1) = nCuO = 0,25 mol
Theo phương trình (2) ta có nH2 (2) = nPbO = 0,5 mol
=> nH2 phản ứng = nH2 (1) + nH2 (2) = 0,25 + 0,5 = 0,75 mol
=> VH2 = 0,75 . 22,4 = 16,8 lít